Nhờ có tiếng nói trên công luận mà những người có trách nhiệm liên quan đến chủ trương và kế hoạch xây dựng hồ chứa nước Ka Pét ở Bình Thuận có cơ hội giải trình về hồ Ka Pét. Đây là câu chuyện nhạy cảm, thú vị về khoa học, thực tiễn và nhân văn.
Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Bình Thuận cho biết hồ Biển Lạc chưa phải là hồ thủy lợi. Trước đây và đến thời điểm hiện nay, hồ này vẫn là tự nhiên, có diện tích lưu vực 205km2.
Đại diện Phân viện điều tra, quy hoạch rừng Nam Bộ đã công bố một số nội dung liên quan đến kết quả điều tra, kiểm kê hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp thuộc dự án hồ chứa nước Ka Pét tại họp báo chiều 7/9.
Tại buổi họp báo của UBND tỉnh Bình Thuận UBND nhằm thông tin về dự án hồ thuỷ lợi Ka Pét, ông Dương Văn An - Bí thư tỉnh ủy Bình Thuận nói tỉnh “sẵn sàng tiếp thu ý kiến của nhà khoa học, báo chí, nếu có gì bất cập, bất hợp lý ảnh hưởng môi trường, phá hệ sinh thái đến mức nặng nề, không thể khắc phục, tỉnh sẽ sẵn sàng điều chỉnh, không bảo thủ”.
Khi thay mặt Chính phủ đề nghị lại Quốc hội tăng vốn cho dự án hồ chứa nước Ka Pét, tỉnh Bình Thuận ngày 30/5/2023 đã chậm tiến độ 3 năm, Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã viện dẫn đến cố Tổng Bí thư Đỗ Mười.
Tỉnh Đắk Lắk đang phối hợp với Tổ chức Động vật Châu Á xác định vị trí thí điểm chăn thả voi nhà tại huyện Lắk. Tuy nhiên việc chủ voi được yêu cầu chịu trách nhiệm nếu voi phá rừng gây tranh cãi.
Hồ thủy lợi Biển Lạc rộng hàng trăm hecta nằm giữa 2 huyện Đức Linh và Tánh Linh của tỉnh Bình Thuận được đầu tư từ nguồn vốn trung ương. Đây là công trình thủy lợi chào mừng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 10. Tuy nhiên, đến nay công trình này vẫn chưa đưa vào sử dụng, gây lãng phí.
Tuần tới, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội sẽ cử đoàn công tác vào tỉnh Bình Thuận để tiến hành giám sát Dự án hồ chứa nước Ka Pét đang gây xôn xao dư luận.
Qua kiểm tra thực địa tại khu vực rừng làm dự án hồ chứa nước Ka Pét, đại diện ngành nông nghiệp tỉnh Bình Thuận xác định vị trí các cây lim, căm xe cổ thụ nằm ngoài dự án. Sau khi "nhường chỗ" cho dự án, sẽ trồng mới hơn 1.844ha rừng.
Sáng 6-9, ông Lê Thanh Sơn - phó giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Thuận - cùng đại diện Chi cục Kiểm lâm tỉnh đến kiểm tra khu rừng sẽ “nhường chỗ” cho dự án hồ chứa nước Ka Pét.
Vì sao rừng Sóc Sơn bị cháy; biệt phủ tráng lệ được dựng lên trên đất rừng là đúng hay sai; du lịch trang trại trên đất rừng có trái pháp luật không...
Thảm họa thiên nhiên do mất rừng đang khốc liệt hơn thời điểm thông qua chủ trương làm hồ Ka Pét; có thể dừng việc phá 619ha rừng để xem lại quyết định này không?
Ông Triệu Văn Lực, Phó Cục trưởng Cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT) xác nhận Bộ đã thành lập đoàn công tác vào Bình Thuận để kiểm tra việc chuyển mục đích sử dụng hơn 600ha đất rừng để làm dự án hồ thủy lợi Ka Pét tại huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận.
Hơn một tháng sau vụ sạt lở khiến 2 người chết, nhiều người bị thương ở Đà Lạt, cảnh tượng những căn nhà đổ sập, ngổn ngang đất đá vẫn còn đó. Người dân ngày đêm nơm nớp lo lắng, ám ảnh chuyện sinh tử trong chính mái ấm của mình.
Ông Lê Quang Nghiệp - nguyên Đảng ủy viên, nguyên Bí thư Chi bộ, nguyên Chi cục trưởng Chi cục Lâm nghiệp, Sở NN&PTNT tỉnh Lâm Đồng - vừa bị khai trừ Đảng.
Hạt Kiểm lâm thị xã Đức Phổ cho biết, vụ phá rừng liên quan đến tuyến đường công vụ của Tập đoàn Đèo Cả có dấu hiệu hình sự. Đơn vị này đang phối hợp điều tra, củng cố hồ sơ để khởi tố.
Chuyên gia cho rằng, việc phá rừng tự nhiên, chuyển đổi đất rừng xây dựng công trình, phạt núi làm đường là nguyên nhân dẫn đến sạt lở, chứ không phải do thiên tai.
Vụ sạt lở đất vừa xảy ra tại đèo Bảo Lộc, huyện huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng, làm 4 người tử nạn, trong đó có 3 chiến sĩ cảnh sát giao thông, đã thêm lời cảnh tỉnh về hậu quả khôn lường từ việc phá rừng đầu nguồn.
GS. TS Vũ Trọng Hồng - nguyên Thứ trưởng Bộ NN&PTNT cho biết, thời điểm còn công tác, ông đã từng cảnh báo việc chuyển đổi đất rừng tự nhiên sang trồng cây lâu năm sẽ gây hậu quả nghiêm trọng về sạt lở đất trong mùa mưa lũ.
Hơn 90 năm trước những kiến trúc sư người Pháp lập quy hoạch đã tính toán cảnh báo nguồn nước ngầm, nước bề mặt chỉ đủ cung ứng cho khoảng 120.000 người. Nhưng theo một thống kê năm 2020, dân số đã là 620.000 - 650.000 người.