Đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ việc đánh giá rổ hàng hóa theo phương pháp tính của Tổng cục Thống kê đã phản ánh chính xác tác động của tăng giá đến đời sống người dân và doanh nghiệp hay không.
Giá hàng hóa ở một số chợ tại TP.HCM đã xu hướng giảm nhưng chưa đáng kể, một số mặt hàng còn tăng giá trái chiều. Tiểu thương cho rằng, cước vận chuyển vẫn ở mức cao.
Bão giá kéo dài khiến cuộc sống của những người trẻ, đặc biệt là sinh viên bị vắt kiệt bởi họ chưa có công việc chính thức, không có nguồn kinh tế dự phòng để xoay sở.
6 tháng đầu năm, CPI tăng bình quân 2,44%, nhiều người nghi vấn con số này không tương xứng mức giá tăng rất nhiều của loạt mặt hàng thiết yếu thời gian qua.
Cuối tuần vừa qua, tôi lâm vào tình huống dở khóc dở cười khi đến thăm gia đình một người quen. Trong bữa ăn, ông chồng nói bâng quơ là lạm phát có tí ti thế mà dân tình cứ gào lên, chả ra làm sao.
Giá xăng dầu, hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng đã đẩy chỉ số giá tiêu dùng CPI tháng 6 tăng 0,69% so với tháng trước, trong khi GDP cũng tăng 7,72%.
Giá xăng dầu, hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng đã đẩy chỉ số giá tiêu dùng CPI tháng 6 tăng 0,69% so với tháng trước, trong khi GDP cũng tăng 6,42%.
Giá gas tăng theo giá nhiên liệu thế giới; giá nhà ở thuê tăng trở lại, giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tăng là những nguyên nhân thúc chỉ số CPI tháng 3 tăng.
Thống kê mới nhất của Tổng Cục thống kê công bố ngày 28/2/2022 cho thấy bình quân 2 tháng đầu năm 2022, lạm phát tăng 1,68% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 0,67%.
Giá xăng dầu, lương thực, thực phẩm, ăn uống và dịch vụ giao thông công cộng tăng là những nguyên nhân thúc chỉ số CPI tháng 2/2022 tăng 1% so với tháng trước.
Theo dự báo của giới chuyên gia, nhà quản lý, lạm phát năm 2022 sẽ thực hiện “trong tầm tay”, khoảng từ 2-3%, thấp hơn mức 4% Quốc hội đề ra. Tuy nhiên, cũng không nên chủ quan với lạm phát do vẫn còn nhiều yếu tố bất lợi.
Theo Bộ Tài chính, với diễn biến CPI từ đầu năm đến nay, lạm phát 2021 sẽ thấp hơn 4%, đây là thành công trong điều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ và các bộ ngành.
Giá xăng dầu, gas tăng, các địa phương dần trở lại với trạng thái “bình thường mới” khiến giá hàng hóa tăng là nguyên nhân chính thúc CPI tháng 11 tăng trở lại.