Mưa lớn kéo dài khiến nhiều tuyến giao thông ở Quảng Bình ngập sâu và gây chia cắt cục bộ 941 hộ dân với hơn 3.400 người tại các huyện Tuyên Hóa, Quảng Ninh.
Mưa lũ ở Quảng Bình những ngày qua đã làm 7 người tử vong, 7 người bị thương và hiện còn 300 hộ ngập lụt. Ước tính tổng thiệt hại ban đầu khoảng 500 tỉ đồng.
Tây Ban Nha hôm qua (30/10) đã thông báo quốc tang trong 3 ngày để tưởng niệm gần 100 nạn nhân thiệt mạng sau trận lũ quét nghiêm trọng nhất trong vòng 30 năm qua ở nước này. Thảm kịch lũ lụt tại Tây Ban Nha một lần nữa cho thấy những hệ quả nghiêm trọng của biến đổi khí hậu có thể gây ra cho con người lớn đến mức nào.
Tính đến trưa 31/10, tại Quảng Bình đã có 7 người chết, 4 người bị thương vì mưa lũ. Nước lũ đã rút, người dân đang tranh thủ dọn dẹp nhà cửa để ổn định cuộc sống.
"Nhà tôi cấp 4, lại ở vùng trũng thấp, nếu ở lại rất nguy hiểm. Khi lũ dâng lên, vợ chồng tôi đã liên hệ để xin ở nhờ nhà cao tầng trong xóm, bà con đùm bọc nhau, lũ rút mới về", bà Mai chia sẻ.
"Mẹ mất đúng ngày lũ lên, việc an táng phải hoãn lại. Chúng tôi phải ghép ván, kê quan tài mẹ lên sát mái nhà. Cả đời mẹ vất vả, nhiều lần phải chạy lũ, đến lúc nhắm mắt còn gặp lũ lớn".
Mưa đã giảm, nước rút dần, chính quyền huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình đang lên kế hoạch tiếp nhận hàng hóa cứu trợ, chuyển kịp thời đến người dân vùng bị cô lập.
Bị lật đò, ông D. huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) phải bám vào cột đèn giữa mưa lũ suốt cả đêm, đến sáng nay, người này được một cán bộ điện lực đi thuyền qua phát hiện, cứu sống.
Đến tối 28/10, mực nước tại các huyện Lệ Thủy, Quảng Ninh (Quảng Bình) tiếp tục lên. Người dân ở nhiều địa phương của Quảng Bình đang thấp thỏm, lo lũ lụt lịch sử tái diễn.
Do nước lũ dâng cao, cô lập nhiều địa phương tại Quảng Bình, một số gia đình không may có người qua đời đành phải kê cao quan tài, tạm hoãn việc an táng chờ nước rút.
Bão nhiệt đới Trà Mi (tên quốc tế: Trami) đã gây ra mưa lớn từ đêm ngày 22/10 tại nhiều khu vực ở Philippines trước khi chính thức đổ bộ vào tỉnh Isabela của nước này, dự kiến vào tối ngày 23/10.
Nhiều xã thuộc huyện Con Cuông (Nghệ An) đã xảy ra mưa lớn gây ngập lụt trên diện rộng. Để đảm bảo an toàn cho người dân, huyện tổ chức di dời, sơ tán các hộ dân có nguy cơ bị sạt lở, ngập lụt.
Mưa lớn từ chiều tối và đêm 19/9 khiến nước trên sông Gianh dâng cao, gây ngập nhiều khu vực. Đặc biệt tại địa bàn xã Thanh Thạch, huyện Tuyên Hóa, hàng chục nhà dân ngập sâu trong nước.
Do ảnh hưởng của bão số 4, khu vực miền núi Quảng Bình có mưa lớn gây ngập, chia cắt nhiều nơi. Hơn 500 người dân đã được di dời ra khỏi khu vực nguy hiểm.
Diễn biến của bão và mưa lũ còn rất phức tạp, dự báo có thể thay đổi cả về cấp độ gió, tốc độ di chuyển, hướng di chuyển, phạm vi ảnh hưởng và lượng mưa. Vì thế, Thủ tướng yêu cầu chủ động ứng phó.