Theo các chuyên gia, cần nhìn nhận mục tiêu cuối cùng của an toàn thông tin không phải là xử lý được bao nhiêu lỗ hổng, ngăn chặn bao nhiêu cuộc tấn công, mà là bảo đảm tính liên tục, hiệu quả cho hoạt động kinh doanh sản xuất của doanh nghiệp.
Trước bối cảnh an ninh mạng ngày càng phức tạp, Kaspersky đã triển khai chương trình Tập huấn Nâng cao Năng lực số và An toàn số, dành cho 150 giáo viên từ 135 trường tiểu học và trung học trên khắp Việt Nam.
Giá Galaxy S24 Ultra giảm sâu đầu tháng 11: Galaxy AI đỉnh nóc kịch trần hơn hẳn Apple Intelligence; Sân bay quốc tế Đà Nẵng hợp nhất Cổng thông tin điện tử phục vụ du khách
Tại hội thảo Lãnh đạo cấp cao Công nghệ thông tin và An toàn thông tin (CIO CSO Summit 2024) diễn ra tại TP Hồ Chí Minh vào chiều ngày 31/10, ông Lê Văn Tuấn, Cục trưởng Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) đã đưa ra lời cảnh báo nghiêm trọng về thực trạng bảo mật an ninh mạng của các doanh nghiệp Việt Nam.
Delta Airlines vừa kiện công ty an ninh mạng CrowdStrike tại tòa án bang Georgia, Mỹ sau khi sự cố ngừng hoạt động toàn cầu tháng 7 vừa qua, gây ra hàng loạt vụ hủy chuyến bay và ảnh hưởng nhiều ngành công nghiệp trên khắp thế giới.
Hiện nay, các lỗ hổng bảo mật ngày càng gia tăng và đe dọa sự ổn định của các hệ thống thông tin quan trọng, không chỉ với các tổ chức quốc tế mà còn đặc biệt nguy hiểm với các cơ quan Chính phủ và doanh nghiệp tại Việt Nam. Trong đó, 4 lỗ hổng an ninh mạng nghiêm trọng nhất, từ các thiết bị IoT đến mã độc thông minh sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) đang gây sự chú ý trong năm nay.
Estonia, một quốc gia nhỏ nằm ở vùng Baltic với dân số chỉ khoảng 1,3 triệu người, đã trở thành mắt xích quan trọng trong cấu trúc an ninh mạng của khối NATO nhờ những kết quả chuyển đổi số.
Theo dữ liệu mới từ Kaspersky Security Network (KSN), tình hình an ninh mạng Việt Nam đã có những dấu hiệu tích cực trong quý II năm 2024 so với cùng kỳ năm trước.
Ngày 10/9, Microsoft tổ chức một hội nghị cấp cao để thảo luận các bước cải thiện hệ thống an ninh mạng sau sự cố bản cập nhật phần mềm bị lỗi của công ty CrowdStrike gây gián đoạn các dịch vụ trực tuyến tại nhiều quốc gia trên thế giới hồi tháng 7 vừa qua.
AI có vai trò quan trọng trong bảo vệ an ninh mạng, nhưng tội phạm công nghệ cũng có thể dùng AI để tấn công mạng với thủ đoạn rất tinh vi. Đó là nội dung được chia sẻ tại Hội thảo An toàn thông tin khu vực phía Nam 2024 do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM phối hợp với Hội An toàn thông tin Việt Nam tổ chức ngày 23/8.
Mặc dù có các động ngày càng lớn của trí tuệ nhân tạo (AI) đối với an ninh mạng cũng như xuất hiện các mối đe dọa ngày càng phức tạp tại Việt Nam, thế nhưng chính AI cũng là giải pháp để bảo vệ an ninh mạng.
Sự cố sập dịch vụ lưu trữ đám mây của "gã khổng lồ" Microsoft hôm 19/7 đã khiến hoạt động của nhiều cơ quan, doanh nghiệp bị gián đoạn, đặc biệt tại các sân bay và bệnh viện. Gần 2 tuần sau vụ việc, làn sóng lừa đảo “ăn theo” vẫn chưa dừng lại.
Theo Bộ Công an, việc mua bán dữ liệu cá nhân tại Việt Nam không chỉ diễn ra đơn lẻ giữa các cá nhân, mà còn có sự tham gia của các công ty, tổ chức. Một số công ty được lập mới và đầu tư hệ thống kỹ thuật chuyên thu thập trái phép dữ liệu cá nhân.
Cục Tín hiệu Australia cho biết một số trang web độc hại và mã không chính thức đang được phát tán với mục đích giúp các tổ chức phục hồi hoạt động sau sự cố kỹ thuật CrowdStrike gây ra.
Tội phạm mạng sử dụng AI để khai thác lỗ hổng bảo mật của các doanh nghiệp trên nền tảng số nhanh hơn, từ đó cài cắm các mã độc tống tiền tinh vi và khó xử lý hơn.