Australia đang 'đứng ngồi không yên' vì hiệp ước an ninh giữa Trung Quốc với Quần đảo Solomon. Mỹ, Nhật Bản có cùng quan ngại trước những bước đi ngày càng táo bạo của Bắc Kinh ở Thái Bình Dương.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có công văn gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc thuốc giả Molnupiravir phát hiện tại Thụy Sỹ trên nhãn có thông tin tiếng Việt.
Ngày 5/5, Thủ tướng Australia Scott Morrison cho biết, nước này sẽ phản ứng một cách bình tĩnh với quần đảo Solomon sau khi quốc đảo này ký một thỏa thuận an ninh với Trung Quốc.
Mỹ cảnh cáo chính quyền quần đảo Solomon về thỏa thuận an ninh với Trung Quốc. Động thái mới nhất của Bắc Kinh chắc chắn là trọng tâm thảo luận tại hội nghị thượng đỉnh Bộ tứ (Quad) sắp tới.
Trên các chiếc thuyền đua có sơn màu rực rỡ, cắm cờ Tổ quốc phía mũi thuyền, các vận động viên ra sức tranh đua từng chút một tạo nên sức hấp dẫn cho lễ hội đua thuyền truyền thống.
Một thỏa thuận an ninh nhằm mở rộng ảnh hưởng của Trung Quốc ở quần đảo Solomon đã được ký kết, và đang gây ra làn sóng lo ngại lớn từ Mỹ cũng như nhiều nước khác.
Thủ tướng Solomon Manasseh Sogavare tuyên bố, quan hệ ngoại giao của đất nước ông với Trung Quốc được củng cố chỉ trong thời gian ngắn, dựa trên sự tin tưởng và tôn trọng.
Một thỏa thuận an ninh giữa Solomon với Trung Quốc đang khiến Mỹ và các quốc gia khu vực Thái Bình Dương lo lắng và quan ngại vì nguy cơ Bắc Kinh có thể triển khai lực lượng quân sự, gây bất ổn định khu vực.
Mới đây, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị và người đồng cấp Solomon Jeremiah Manele đã ký một thỏa thuận khung liên quan hợp tác an ninh giữa hai nước, động thái khiến Mỹ, Australia và New Zealand lo ngại.
Ngày 14/4, Tổng thống Palestine Mamoud Abbas đã triệu tập hội nghị với các quan chức cấp cao trong bối cảnh có nhiều lời kêu gọi chấm dứt các thỏa thuận hợp tác an ninh với Israel.
Australia đã bày tỏ lo ngại về thỏa thuận an ninh giữa Trung Quốc và Quần đảo Solomon, đặc biệt nếu Bắc Kinh thiết lập một căn cứ quân sự ở ngay cửa ngõ phía bắc Australia.