Thời điểm Đội CSGT An Sương thuộc Phòng CSGT TPHCM kiểm tra, trên xe khách có 64 người (trong đó có 2 trẻ em) bị nhồi nhét, nằm vật vạ giữa lối đi lại.
Lãnh đạo Phòng Cảnh sát giao thông Công an TPHCM cho biết, việc kiểm tra nồng độ cồn sẽ được CSGT triển khai đồng loạt toàn thành phố, bất kể ngày đêm từ nay đến hết Tết Nguyên đán Giáp Thìn.
Gần Tết Nguyên đán, nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa của người dân tăng cao, việc các xe tự chế, xe ba gác chở hàng cồng kềnh tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông.
Trong lúc bị CSGT lập biên bản trên đường Hoàng Sa, quận 1 (TPHCM) vì vi phạm nồng độ cồn, nam tài xế liên tục lấy lý do gọi điện thoại để rời khỏi chốt. Người này đã bỏ chạy sau đó.
Lãnh đạo Phòng Cảnh sát giao thông TPHCM cho biết sẽ tập trung xử lý cương quyết "không có vùng cấm, không có ngoại lệ" đối với các hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông.
Một Công an TP Thủ Đức nói hành động cố bắt người vi phạm hành chính của cán bộ CSGT Bàn Cờ như vậy là sai quy định. Trường hợp này, CSGT nên ghi biển số xe, hình ảnh người vi phạm để xử lý.
Phòng Cảnh sát giao thông TPHCM cho biết sau một tuần kiểm tra nồng độ cồn, đơn vị sẽ tổng hợp, đánh giá kết quả đạt được và có phương án mới trong thời gian tới.
Ngày 2/12, lực lượng CSGT TPHCM tiếp tục xuống đường, lập chốt để kiểm tra nồng độ cồn với người tham gia giao thông. Nhiều người dân tỏ ra bất ngờ vì lực lượng này kiểm tra cả ban ngày.
"Tôi nghĩ CSGT kiểm tra nồng độ cồn vào ban đêm thôi, ai ngờ họ làm việc luôn giữa ban ngày. Kiểu này người dân không có ai dám nhậu cả ngày lẫn đêm rồi lái xe", người đàn ông 58 tuổi nói.