Sau nhiều ngày mất tích, cặp vợ chồng ở Quảng Trị đã được tìm thấy trong tình trạng tử vong ở hạ nguồn suối Nguồn Rào, cách khu vực bị lũ cuốn khoảng 5km.
10 hồ Thủy lợi lớn nhất nước ta đã phát huy vai trò quan trọng trong việc tạo nguồn nước tưới tiêu cho nông nghiệp, phòng chống lũ lụt, gắn với sinh kế của hàng triệu người dân trong vùng…
Hồ Biển Lạc sẽ được UBND tỉnh Bình Thuận đầu tư xây dựng thành hồ thủy lợi, cung cấp nước tưới và nước thô sinh hoạt cho người dân 2 huyện Hàm Tân và thị xã La Gi sau năm 2025.
Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Bình Thuận cho biết hồ Biển Lạc chưa phải là hồ thủy lợi. Trước đây và đến thời điểm hiện nay, hồ này vẫn là tự nhiên, có diện tích lưu vực 205km2.
Đại diện Phân viện điều tra, quy hoạch rừng Nam Bộ đã công bố một số nội dung liên quan đến kết quả điều tra, kiểm kê hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp thuộc dự án hồ chứa nước Ka Pét tại họp báo chiều 7/9.
Tại buổi họp báo của UBND tỉnh Bình Thuận UBND nhằm thông tin về dự án hồ thuỷ lợi Ka Pét, ông Dương Văn An - Bí thư tỉnh ủy Bình Thuận nói tỉnh “sẵn sàng tiếp thu ý kiến của nhà khoa học, báo chí, nếu có gì bất cập, bất hợp lý ảnh hưởng môi trường, phá hệ sinh thái đến mức nặng nề, không thể khắc phục, tỉnh sẽ sẵn sàng điều chỉnh, không bảo thủ”.
Khi thay mặt Chính phủ đề nghị lại Quốc hội tăng vốn cho dự án hồ chứa nước Ka Pét, tỉnh Bình Thuận ngày 30/5/2023 đã chậm tiến độ 3 năm, Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã viện dẫn đến cố Tổng Bí thư Đỗ Mười.
Hồ thủy lợi Biển Lạc rộng hàng trăm hecta nằm giữa 2 huyện Đức Linh và Tánh Linh của tỉnh Bình Thuận được đầu tư từ nguồn vốn trung ương. Đây là công trình thủy lợi chào mừng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 10. Tuy nhiên, đến nay công trình này vẫn chưa đưa vào sử dụng, gây lãng phí.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường nhấn mạnh, quy trình thẩm tra dự án hồ chứa nước Ka Pét được thực hiện rất chặt chẽ, đúng quy định pháp luật.
Vết nứt quanh hồ thủy lợi Đắk N'ting ở huyện Đắk G'long (Đắk Nông) ngày càng rộng ra, cơ quan chức năng phải vận động và di dời hàng chục hộ dân ra khỏi vùng nguy hiểm.
Huyện Ea H'leo (Đắk Lắk) quyết định xử phạt gần 30 triệu đồng và buộc tháo dỡ một phần công trình xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp của một giám đốc công ty bất động sản.
Một công trình xây dựng trái phép tồn tại nhiều tháng nay trên địa bàn huyện Ea H'leo (Đắk Lắk) nhưng đến nay cơ quan chức năng vẫn lúng túng trong việc xử lý vi phạm.