Bão số 6 Trà Mi khiến nhiều vùng ven biển ở Thừa Thiên Huế mưa to, gió giật cấp 8, cấp 9. Tại huyện miền núi A Lưới, nhiều hộ dân bị lũ chia cắt, đang bị kẹt trong rừng.
Trong khoảng một giờ, huyện Kon Plông, Kon Tum ghi nhận 6 trận động đất với độ lớn từ 2.6 đến 3.5. Trận mạnh nhất có độ lớn 3.5 gây rung lắc ở vùng tâm chấn huyện Kon Plông.
Chiều và tối 7/9, người dân Hà Nội không nên ra đường vì gió cấp 6-7, giật cấp 9-10 gây nhiều nguy hiểm. Từ chiều nay, Quảng Ninh, Hải Phòng, Lạng Sơn có thể xảy ra sạt lở do mưa lớn.
Trước giờ bão Yagi (bão số 3) đổ bộ vào đất liền, đường phố Hà Nội vắng lặng, thưa người qua lại. Một số cửa hàng, nhà dân đã dùng nhiều biện pháp để chằng chống, tránh vỡ kính.
Theo lãnh đạo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia từ sáng nay, bão Yagi bắt đầu có những tác động đến khu vực đất liền từ Quảng Ninh đến Nam Định. Quảng Ninh đã có gió mạnh cấp 7.
Siêu bão số 3 Yagi vẫn đang duy trì cấp siêu bão (cấp 16) trên Biển Đông. Dự báo, chiều tối 7/9, bão vào đất liền khu vực miền Bắc với cấp 12, giật cấp 14, gây nhiều hình thái thiên tai rất nguy hiểm.
Năm 2024 đánh dấu 25 năm Việt Nam và Trung Quốc ký Hiệp ước biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc và 15 năm ký 3 văn kiện pháp lý về biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc.
Áp thấp nhiệt đới hình thành rất nhanh từ vùng áp thấp trên Biển Đông và có xu hướng gia tăng cường độ. Trên đất liền, nhiều khu vực trên cả nước vẫn còn mưa to.
Áp thấp nhiệt đới giật cấp 8, di chuyển theo hướng Tây Bắc với tốc độ khoảng 10km/h, hướng vào đất liền. Ở Bắc Bộ và Trung Bộ trong tuần tới có mưa to. Vùng núi, sông suối có nguy cơ sạt lở đất, lũ quét.
Tại huyện Kon Plông của tỉnh Kon Tum, 5 trận động đất xảy ra liên tục trong sáng 7/2. Trận mạnh nhất có độ lớn 4.0 và có thể cảm nhận được rung chấn trên mặt đất.