Phản đối Phần Lan và Thụy Điển vào NATO có thể giúp Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan củng cố nội bộ và khẳng định vị thế, vai trò của đất nước.
Với tham vọng trở thành một cường quốc trong lĩnh vực công nghiệp quốc phòng, đồng thời nâng cao sức mạnh hải quân, Thổ Nhĩ Kỳ dường như vẫn đang ấp ủ kế hoạch sở hữu một tàu sân bay do chính nước này chế tạo.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho biết, lập trường của nước này về việc mở rộng Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) không nhằm chống lại liên minh quân sự.
Thủ tướng Đức công du châu Phi, Tổng thống Mỹ thăm Nhật Bản, Hội nghị thượng đỉnh Bộ tứ tại Tokyo, bầu cử tổng thống Colombia... là những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần.
Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) có thể được mở rộng bao gồm một số quốc gia ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ, trong đó có Ai Cập, Indonesia, Iran, Thổ Nhĩ Kỳ, Argentina hoặc Mexico.
Một nghiên cứu mới đã phát hiện ra một khu phức hợp dưới lòng đất ở Thổ Nhĩ Kỳ, nơi có thể đã được sử dụng bởi một giáo phái sinh sản trong thiên niên kỷ đầu tiên trước Công nguyên.
CNN ngày 20/5 trích lời một số quan chức Mỹ cho biết, Mỹ sẽ duy trì số lượng binh sĩ hiện nay tại châu Âu ở mức 100.000 trừ khi Nga khiến cho tình hình an ninh tại khu vực leo thang căng thẳng bằng cách đe dọa Thụy Điển và Phần Lan hoặc các thành viên của NATO.
Ngày 20/5, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan và người đồng cấp Colombia Ivan Duque Marquez đã ký tuyên bố chung về hợp tác chiến lược và quan hệ song phương.
Sự phản đối của Nga, thái độ của Thổ Nhĩ Kỳ và tuyên bố bất ngờ của Tổng thống Croatia có thể khiến đường vào NATO của Phần Lan và Thụy Điển trở nên khó khăn hơn.
Hãng tin Đức DPA dẫn các nguồn thạo tin ngày 18/5 tiết lộ, Thổ Nhĩ Kỳ đã ngăn cản việc khởi động tiến trình đàm phán kết nạp Phần Lan và Thụy Điển vào Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Ngày 18/5, Phần Lan và Thụy Điển đã chính thức nộp đơn xin gia nhập NATO. Các nhà lãnh đạo hai nước dự kiến sẽ gặp ông Biden tại Washington trong tuần này, trong khi các nhà ngoại giao của cả hai nước cũng sẽ tới Thổ Nhĩ Kỳ, cố gắng đàm phán để nước này đồng ý.
Ngày 16/5, chính phủ Thụy Điển đã đưa ra quyết định chính thức nộp đơn xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), theo bước nước láng giềng Phần Lan.
Sau khi Nga bắt đầu chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, các lệnh trừng phạt của phương Tây giáng xuống các nhà tài phiệt Nga, nhiều người rút du thuyền khỏi EU và các vùng lãnh thổ của Anh vì sợ bị tịch thu.
Ngày 14/5, ông Ibrahim Kalin, người phát ngôn của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ cho biết nước này đã đề xuất tiến hành đưa các binh sĩ bị thương đang cố thủ trong nhà máy thép Azovstal ở thành phố Mariupol, miền Nam Ukraine tới Thổ Nhĩ Kỳ bằng đường biển.
Tính đến nay, Việt Nam đã ký được với 20 nước công nhận lẫn nhau về hộ chiếu vaccine. Ngày 11/5, Ủy ban Châu Âu (EC) cũng đã ban hành quyết định công nhận hộ chiếu vaccine điện tử của Việt Nam.