Hoàng Sa

TCL gỡ bản đồ sai thông tin biển đảo trước khi cơ quan chức năng kiểm tra
Sở VH&TT TPHCM cho biết, khi các lực lượng chức năng kiểm tra hiện trường, Công ty TCL đã tháo gỡ tấm bản đồ không có quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
  • Tư liêu phương Tây miêu tả hai quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa là của Việt Nam
    Các tư liệu phương Tây xuất bản từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX, trong đó có những trang văn bản miêu tả về hai quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa cũng như quá trình người Việt đến hai quần đảo này để khai thác hải sản, cắm mốc chủ quyền và thực thi chủ quyền.
  • Quyền kế thừa bất khả xâm phạm
    Từ năm 1949, thay đổi chính trị của một số nước trong khu vực làm xuất hiện những thực thể nhà nước mới liên quan tới cuộc tranh chấp trên biển Đông. Ở đây, vấn đề quyền kế thừa có tầm quan trọng của nó.
  • Chiếm hữu bằng vũ lực là bất hợp pháp
    “Lãnh thổ của một quốc gia không thể là đối tượng của một sự chiếm đóng quân sự, kết quả của việc sử dụng vũ lực trái với các điều khoản của Hiến chương LHQ. Lãnh thổ của một quốc gia không thể là một đối tượng thụ đắc bởi một quốc gia khác do đe dọa sử dụng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực. Bất kỳ sự thụ đắc lãnh thổ nào bằng sự đe dọa sử dụng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực đều là bất hợp pháp”.
  • Bằng chứng khảo cổ mập mờ và thiếu chính xác của Trung Quốc
    Chang The-Kuang và S.Yeh viết rằng các đảo này có chứa “các tàn tích của khu dân cư, các vật dùng sành sứ, các dao sắt, các nồi gang và các vật dụng hằng ngày khác có niên đại từ thời Đường, Tống”.
  • “Đường lưỡi bò” phi lý
    Quy định đường cơ sở của TQ ở quần đảo Hoàng Sa đã vi phạm hai nguyên tắc cơ bản: đó là sự vi phạm chủ quyền lãnh thổ của VN và cũng là sự vi phạm các quy định của luật biển quốc tế về vạch đường cơ sở. Nếu đặt vấn đề chủ quyền lãnh thổ sang một bên để chỉ xét về mặt kỹ thuật, thì việc vạch đường cơ sở của TQ tại Hoàng Sa không tôn trọng tinh thần và nội dung của Công ước của LHQ năm 1982 về Luật Biển.
  • Tư liệu phía Việt Nam
    Các tác phẩm và các văn kiện chứng minh quyền phát hiện và chủ quyền của VN trên các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa có niên đại chỉ từ thế kỷ XV, các văn kiện trước đó có lẽ bị tiêu hủy và thất lạc dưới thời Bắc thuộc và các cuộc chiến tranh liên miên.
  • Phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo
    Việt Nam là một quốc gia ven biển, có các vùng biển và thềm lục địa rộng lớn, chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng.
  • Điều tra vụ ngư dân tử vong trên biển
    Một ngư dân Quảng Ngãi tử vong trên biển đã được tàu cá đưa về đất liền trình báo. Hiện cơ quan chức năng đang điều tra nguyên nhân vụ việc.
  • 200 năm trước - vua Gia Long thân chinh đến Hoàng Sa
    Năm 2016 đánh dấu một sự kiện lịch sử khá đặc biệt: cách đây tròn 200 năm (1816-2016), vua Gia Long thân chinh ra Hoàng Sa thực hiện chủ quyền. Sự kiện này không chỉ khiến mọi công dân Việt Nam hết mực dõi theo, mà còn làm cho cả nhân loại yêu chuộng hòa bình, công lý quan tâm chú ý.
  • Nửa đời sống trong những căn nhà ‘dưới mặt đất’ giữa trung tâm TP.HCM
    Nhà thấp hơn mặt đường, ánh sáng leo lắt chiếu xuống tầng hầm, nhiều người dân khu vực cầu Bông (quận Bình Thạnh, TP.HCM) đã sống trong cảnh “dưới mặt đất” suốt nhiều năm qua.
  • Tờ lệnh góp phần khẳng định: Từ xa xưa Việt Nam đã thực hiện chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
    Tờ lệnh Ngày 15 tháng 4 năm Minh Mệnh thứ 15 (1834) của quan Bố chánh, Án sát tỉnh Quảng Ngãi gồm có bốn trang, mỗi trang dài 36cm, rộng 24cm.
  • Triều Minh Mệnh quản lý vùng biển - đảo Hoàng Sa
    Một trong những vấn đề Vua Minh Mệnh quan tâm chú trọng nhất trong thời kỳ làm Vua (1820-1840) là chủ quyền vùng biển đảo quốc gia. Thư tịch của triều Nguyễn, tộc phả của các dòng họ ở các tỉnh Nam Trung bộ (Khánh Hòa, Quảng Ngãi, Bình Định), đặc biệt là kho Châu bản hiện còn đã chứng minh: Minh Mệnh là một vị Vua cho công bố nhiều văn bản Nhà nước nhất về việc quản lý vùng biển đảo Hoàng Sa.
  • Chân lý không thể đảo ngược
    Từ nhiều năm nay, vấn đề chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa luôn luôn là mối quan tâm của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta.
  • Trung Quốc nói 'cảnh báo' tàu Mỹ ở Biển Đông, Washington bác bỏ
    Quân đội Trung Quốc tuyên bố đã phát cảnh báo với tàu khu trục Mỹ hoạt động gần quần đảo Hoàng Sa, nhưng Hạm đội 7 bác thông tin.
  • 8 bản đồ cổ chứng minh Trung Quốc không có Hoàng Sa
    Trong bản đồ cổ do chính người Trung Quốc vẽ từ năm 1909 trở về trước, cực nam nước này là đảo Hải Nam. Trong khi, các bản đồ hàng hải châu Âu đều thể hiện quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO