Các nhà nghiên cứu sẽ sử dụng các công cụ tân tiến để thu thập và phân tích hơn 5.000 mẫu nước biển từ độ sâu lên tới 6.000m để nghiên cứu các đặc tính và chất dinh dưỡng của đại dương.
Theo thông báo của Cơ quan Vũ trụ có người lái Trung Quốc (CMSA), 3 phi hành gia đã trở về trong tình trạng sức khỏe tốt, theo đó xác nhận sự thành công của sứ mệnh Thần Châu-15.
Theo các nhà khảo cổ học, ngôi làng được xây dựng trong triều đại nhà Thương (1600-1046 trước Công nguyên), có thể đã từng là thủ phủ của một một bộ lạc hoặc vương quốc vào thời điểm đó.
Chín loại hạt giống, được chọn từ tỉnh Sơn Tây, miền Bắc Trung Quốc, đã được tàu vũ trụ có người lái Thần Châu-16 đưa vào không gian; trong số đó có một loại ngô năng suất cao.
Khu vực Ân Khư có niên đại 3.300 năm, nằm ở đồng bằng miền Trung Trung Quốc, được xác nhận là kinh đô cuối triều đại nhà Thương (năm 1600-1046 trước Công nguyên).
Chuyên gia Nga cho biết: “Trung Quốc thể hiện trình độ cao và sự phát triển nhanh chóng trong ngành vũ trụ, và những thành tựu của Trung Quốc trong lĩnh vực này đang ngày càng trở nên đáng chú ý hơn."
3 phi hành gia của Trung Quốc đã được đưa lên trạm vũ trụ Thiên Cung, trong đó điều đặc biệt là lần đầu tiên có sự tham gia của phi hành gia dân sự trong sứ mệnh trên tàu vũ trụ.
Macao Science 1 là vệ tinh khoa học đầu tiên do Trung Quốc đại lục và Macao cùng phát triển và là vệ tinh đầu tiên được đưa lên quỹ đạo gần xích đạo để giám sát địa từ trường và môi trường không gian.
Một nhóm các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã phân tích các dữ liệu khoa học từ camera đa phổ của xe tự hành Zhurong trên Sao Hỏa, và tìm thấy bằng chứng về đá trầm tích biển trên bề mặt Hành tinh Đỏ.
Thông báo của Vườn Thực vật Hoàng gia cho biết tổng cộng có 184 loài nấm và 55 vi khuẩn có khả năng phân hủy các loại nhựa khác nhau được tìm thấy ở tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.
Vệ tinh Bắc Đẩu thứ 56 được phóng bằng tên lửa đẩy Trường Chinh-3B, dự kiến sẽ kết nối vào Hệ thống Vệ tinh Định vị Bắc Đẩu (BDS) sau khi đi vào quỹ đạo và hoàn tất các thử nghiệm trong quỹ đạo.
Loài bọ cạp biển mới phát hiện có đầu tròn và thân hình parabol, dài 15cm trông đáng yêu hơn các loài bọ cạp biển được phát hiện trước đây, nhưng thực tế lại là một động vật ăn thịt hung dữ dưới biển.
Tấm bia đá màu xám xanh có từ năm 1735, được khắc chữ ở cả hai mặt với nội dung mô tả tình trạng kinh tế và xã hội địa phương vào thời điểm đó cùng những thay đổi về phân bố các dòng sông.
Giám đốc Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga Roscosmos nêu rõ tàu kéo Zevs có thể sẽ triển khai trong thực tế vào năm 2030 và sẽ hỗ trợ các nhà khoa học trong việc đưa những vật thể lớn lên Mặt Trăng.
Chùm vệ tinh thử nghiệm sẽ được Trung Quốc phát triển vào khoảng năm 2030 để hỗ trợ giai đoạn 4 của chương trình thám hiểm Mặt Trăng và việc xây dựng trạm nghiên cứu Mặt Trăng quốc tế.
Trung Quốc lên kế hoạch thực hiện sứ mệnh Thiên Vấn-2 vào năm 2025 với việc phóng tàu thăm dò không người lái lên tiểu hành tinh 2016HO3 để lấy mẫu, sau đó tiếp tục hành trình thăm dò một sao chổi.
Tên lửa đẩy Trường Chinh-4B mang theo vệ tinh Phong Vân-3 07 đã được Trung Quốc phòng thành công vào quỹ đạo, vệ tinh này sẽ cung cấp các dịch vụ dự báo thời tiết, phòng chống và giảm nhẹ thiên tai.
Cựu Giám đốc CDC Trung Quốc cho biết nhiều người vẫn nghĩ động vật là vật chủ hoặc trung gian truyền virus nhưng cho đến nay, chưa có bằng chứng về loài động vật được cho là nguồn gốc gây ra virus.
Một nhóm chuyên gia đang thiết kế robot mang tên "Siêu thợ xây Trung Quốc" (Chinese Super Masons) để sản xuất những viên gạch đầu tiên từ đất trên Mặt Trăng.
Theo chuyên gia, trái với nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên, “mặt trời nhân tạo” của Trung Quốc chỉ cần các nguyên liệu thô với nguồn cung gần như không hạn chế trên Trái Đất.
Hệ thống giám sát vệ tinh môi trường sinh thái cung cấp một cơ sở dữ liệu vũ trụ đa dạng, như phân loại sinh thái, bảo tồn nguồn nước, giám sát khí quyển nhằm đáp ứng nhu cầu về dữ liệu viễn thám.