Trong tuần qua, Hà Nội có thêm 55 ổ dịch sốt xuất huyết mới tại 15 quận, huyện; trong đó nhiều nhất là quận Đống Đa với 14 ổ dịch, tiếp đến là Hoàng Mai với 10 ổ dịch, Thanh Trì có 5 ổ dịch.
Trước tình hình ca mắc sốt xuất huyết tăng cao và có diễn biến phức tạp, Sở Y tế Bình Định khuyến cáo người dân nên chủ động phòng ngừa, không được chủ quan để tránh hậu quả khó lường.
Hiện nay, dịch bệnh sốt xuất huyết đang diễn biến phức tạp. Đây là căn bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, do đó chế độ dinh dưỡng có vai trò rất quan trọng trong việc giúp người bệnh nhanh hồi phục sức khỏe, giảm nguy cơ biến chứng và tăng sức đề kháng. Sau đây là chế độ dinh dưỡng cho người bị sốt xuất huyết cần lưu ý.
Cộng dồn năm 2022, Hà Nội có 12.059 ca mắc sốt xuất huyết, 12 ca tử vong. Số ca mắc tăng gấp 3,8 lần so với cùng kỳ năm 2021 (3.130 ca mắc, 0 ca tử vong).
Một số thực phẩm giàu dinh dưỡng rất cần thiết cho cơ thể để tăng cường sức khỏe, sức đề kháng và khả năng chống viêm người bị sốt xuất huyết nên dùng.
Người bị sốt xuất huyết cần được cung cấp đạm (protein) cao hơn bình thường để bổ sung các chất dinh dưỡng bị mất đi trong lúc mắc bệnh và thúc đẩy quá trình hồi phục cơ thể. Trứng là thực phẩm quen thuộc rất giàu protein, vậy người bệnh sốt xuất huyết có nên ăn trứng không và ăn thế nào là hợp lý?
Sau 1 tháng nằm viện vì sốt xuất huyết, người phụ nữ ở Đồng Nai tốn khoảng 300 triệu đồng. Một bé gái khác ở Bình Dương cũng có mức viện phí lên đến 260 triệu sau 10 ngày điều trị căn bệnh này.
Người bệnh khi có dấu hiệu bệnh nặng cần đưa vào cơ sở y tế, không được truyền dịch tại nhà hay vào cơ sở không đủ điều kiện đề phòng biến chứng dẫn đến tử vong.
Tôi đang bị sốt xuất huyết được 3 ngày, đã hết sốt nhưng cơ thể khá mệt, cảm giác như đang lơ lửng. Sau bao lâu mắc bệnh, sức khỏe của tôi có thể trở về như bình thường?
Trong khi dịch bệnh COVID-19 đang hạ nhiệt, số ca mắc mới đang giảm thì tại Hà Nội, dịch sốt xuất huyết và Adenovirus lại đang bùng phát mạnh, với số bệnh nhân ghi nhận mỗi tuần vượt 1.000 ca.
Theo báo cáo của sở Y tế Quảng Ninh ngày 23.10, thời điểm hiện tại đang là cao điểm của bệnh sốt xuất huyết tại địa phương, trung bình ghi nhận hơn 40 ca mắc/tuần.
Tính từ đầu năm đến nay, TPHCM có 29 ca tử vong do sốt xuất huyết (SXH), tăng cao so với các năm trước đây. Đối với dịch bệnh tay chân miệng, dù các trường hợp khám ngoại trú giảm nhưng lại tăng các trường hợp nhập viện điều trị nội trú.
Ngày 18/10, Bộ Y tế cho biết, từ đầu năm, cả nước ghi nhận 258.480 trường hợp mắc sốt xuất huyết, 102 ca tử vong. So với cùng kì năm 2021 (54.219/21) số mắc tăng 4,8 lần, tử vong tăng 81 trường hợp.
Theo Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế), việc nhập khẩu thuốc điều trị sốt xuất huyết gặp phải nhiều khó khăn do hạn chế về cơ sở nước ngoài cung ứng thuốc vào Việt Nam. Hiện chỉ có một cơ sở sản xuất ở Thái Lan cung ứng dịch truyền này cho Việt Nam.