Trên địa bàn TP. Phủ Lý (tỉnh Hà Nam) thời gian qua xuất hiện một nhóm đối tượng lạ mặt, trang phục nhếch nhác, chập tối thường xin tiền, xin cơm rồi nhanh chóng bỏ đi.
Hàng ngày, Trần Đình Minh chuẩn bị tăm, loa phát nhạc, xô đựng tiền cho người khuyết tật đi "hành nghề" và cầm toàn bộ doanh thu rồi trả lương hàng tháng cho họ.
Một số ý kiến cho rằng, việc vợ nắm giữ hết tiền lương, chỉ để lại cho chồng một khoản nhỏ để chi tiêu vốn phổ biến trong nhiều gia đình Việt. Nộp lương là "nghĩa vụ" của các ông chồng.
Việc hành nghề múa lửa tiềm ẩn nhiều nguy hiểm, có thể gây nên bệnh viêm phổi. Trẻ em đường phố phải mưu sinh sớm cũng dễ bị đưa đẩy dính vào tệ nạn xã hội.
Một người đàn ông ở xã Cầu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa bất ngờ khi cả xã tung tin đồn ông trúng Vietlott 19 tỷ đồng; nhiều người còn đến tận nhà ông xin tiền.
Cơ quan chức năng ở Đà Nẵng xác minh, nhắc nhở người đàn ông nước ngoài cầm tấm biển ghi dòng chữ "Tôi đang đi du lịch mà không có tiền. Xin vui lòng hỗ trợ chuyến đi của tôi" trên đường phố.
Một giáo viên trẻ ở Mỹ đã huy động được 30.000 USD (hơn 700 triệu đồng) để trả tiền ăn trưa cho học sinh ở trường chỉ bằng cách đăng một video dài 6 giây lên TikTok.
Lãnh đạo UBND TP. Phú Quốc (Kiên Giang) cho biết đang chỉ đạo các cơ quan chức năng xác minh việc nhóm du khách Nga đứng xin tiền người qua đường ở khu vực chợ Dương Đông.
Phòng GD&ĐT huyện Bá Thước, Thanh Hóa đã chuyển trả lại toàn bộ số tiền mà các trường học trên địa bàn đã hỗ trợ sau khi phòng này ra thư ngỏ "xin tiền".