Hoa kỳ và ASEAN đều công nhận các lợi ích của việc xây dựng Biển Đông thành vùng biển hoà bình, ổn định và thịnh vượng. Hoa Kỳ khẳng định ủng hộ lập trường của ASEAN về Biển Đông.
Hội Nghề cá Việt Nam phản đối kịch liệt lệnh cấm đánh bắt cá đơn phương trên Biển Đông của Trung Quốc năm 2022. Đây là hành động sai trái, ngang ngược, vô giá trị của Trung Quốc trên vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Sau Hiến chương Liên hợp quốc, Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) được đánh giá là văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng nhất kể từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai. Bốn thập kỷ từ khi ra đời (1982-2022), UNCLOS vẫn giữ vẹn nguyên giá trị và được coi là Hiến pháp của Đại dương.
Người dân Đông Á, Đông Nam Á cần nắm bắt và hiểu biết hệ thống luật lệ quốc tế và Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) vì đây là những công cụ để thiết lập một trật tự hàng hải công bằng, hợp lý và có lợi.
Nhân dịp kỷ niệm 40 năm ra đời Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS), Giáo sư Carl Thayer thuộc Đại học New South Wales (Australia) chia sẻ ý nghĩa của Công ước cũng như các vấn đề đặt ra liên quan tới thực thi Công ước hiện nay.
Thông qua hoạt động tập trận dài ngày, Trung Quốc có ý định mở rộng thăm dò trên khắp các vùng biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của các quốc gia có tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông.
Biển Đông là một trong những vấn đề được Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi và người đồng cấp Nhật Bản Kishida Fumio thảo luận trong khuôn khổ Thượng đỉnh Nhật Bản-Ấn Độ.
Ngày 7/3, trả lời câu hỏi của phóng viên về thông báo hàng hải của Cục Hải sự tỉnh Hải Nam, Trung Quốc liên quan đến hoạt động diễn tập quân sự của Trung Quốc ở khu vực Biển Đông, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng khẳng định.
Trong buổi họp báo gần đây của Trung tâm Báo chí nước ngoài tại Washington, bà Constance Arvis, khi đó là quyền Phó Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ đã chia sẻ về báo cáo mới nhất của Mỹ nhằm bác bỏ các yêu sách phi pháp của Trung Quốc trên Biển Đông.
Việt Nam ghi nhận việc Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ công bố Báo cáo số 150 về các ranh giới biển… Việt Nam một lần nữa đề nghị các Bên liên quan tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam ở Biển Đông, tôn trọng các tiến trình ngoại giao và pháp lý,…
Ngày 14/1, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam liên quan đến việc Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ vừa công bố Báo cáo số 150 về các ranh giới biển, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nhấn mạnh:
Ngày 12/1, Cục các vấn đề Đại dương, Môi trường và Khoa học quốc tế thuộc Bộ Ngoại giao Mỹ công bố một tài liệu nghiên cứu với nội dung phản bác các “yêu sách trái pháp luật” của Trung Quốc ở Biển Đông.
Biển Đông trong năm 2021 là một bức tranh với những gam màu sáng tối đan xen. Trên thực địa, tình hình tiếp tục căng thẳng, tiềm ẩn nhiều nhân tố dẫn tới xung đột trên biển và trên không.
Theo nhiều chuyên gia pháp lý nổi tiếng, Công ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS) năm 1982 là 'hiến chương xanh' của nhân loại, là khuôn khổ pháp lý cho mọi hoạt động trên biển và đại dương, bao gồm Biển Đông.
Vấn đề Biển Đông xuất hiện trong nhiều chương trình nghị sự của diễn đàn, hội nghị đa phương thế giới, khu vực. Một trong số đó là Hội thảo quốc tế về Biển Đông lần thứ 13, từ ngày 18-19/11 tại Hà Nội, do Học viện Ngoại giao (DAV) tổ chức.
Ngày 22/11, Thủ tướng Ismail Sabri Yaakob khẳng định, Malaysia nhấn mạnh lập trường và đề cao vai trò của luật pháp quốc tế trong giải quyết tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông.