Là thế mạnh 'tỷ đô' của Việt Nam, thế nhưng nhiều doanh nghiệp đã phải ngừng hoạt động hoặc hoạt động cầm chừng. Bởi, lượng lớn nguyên liệu dừa qua sơ chế được bán sang Trung Quốc để chế biến sâu.
Sàn thương mại điện tử Temu bán hàng nhưng chưa đăng ký hoạt động tại Việt Nam, Đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân (TPHCM) cho rằng cần phải tăng cường kiểm soát, tránh thất thu thuế, đảm bảo công bằng, minh bạch.
Việc bỏ quy định mua - bán xăng dầu giữa các thương nhân phân phối sẽ giúp các thương nhân tính toán chính xác được lượng xăng dầu tiêu thụ, để mua từ các nhà sản xuất trong nước, nước ngoài phục vụ cho tiêu thụ trong nước.
Đang hoàn thành việc thanh tra 2 ngân hàng và 4 doanh nghiệp kinh doanh vàng, Đoàn thanh tra Ngân hàng Nhà nước cho hay sẽ kiên quyết đấu tranh, xử lý và đề xuất xử lý nghiêm đối với các vi phạm, kể cả vi phạm hình sự.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm mong muốn doanh nghiệp Ireland quan tâm, hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị; thực hiện các hoạt động đầu tư kinh doanh hiệu quả, bền vững.
Các doanh nghiệp bảo hiểm ước tính tổng khiếu nại tổn thất do cơn bão Yagi lên tới gần chục nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm tập đoàn nước ngoài đổ tiền mua cổ phiếu bảo hiểm Việt.
Nhiều doanh nghiệp liên quan tới bà Trương Mỹ Lan báo lỗ nặng trong nửa đầu năm 2024, nợ khoảng 14.300 tỷ đồng trái phiếu. Chủ Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và hàng chục đồng phạm chuẩn bị hầu tòa giai đoạn 2.
Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines), Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam cùng các doanh nghiệp vận tải đường bộ đã sẵn sàng chở người, hàng cứu trợ miễn phí cho bà con vùng lũ.
"Ông lớn" ngành hóa chất - Tập đoàn Hoá chất Đức Giang có kết quả kinh doanh quý II cao nhất 6 quý. Doanh nghiệp này đang nắm giữ tiền mặt lên đến 10.000 tỷ đồng. Tuy nhiên cổ phiếu DGC giảm 13% trong 1 tháng qua.
Đại gia Việt muốn bán nhà máy ở Trung Quốc; Quốc Cường Gia Lai nhiều tai tiếng; Phó Thủ tướng yêu cầu nghiên cứu kiến nghị thành lập sàn xăng dầu; lượng tiền gửi dân cư vào ngân hàng lập kỷ lục mới... là những thông tin kinh tế đáng chú ý tuần qua.
Đại gia ngành gỗ từng nổi đình nổi đám với thương vụ thâu tóm doanh nghiệp Mỹ gần thập kỷ trước, nhưng giờ rất khó khăn. Doanh nghiệp lỗ lũy kế vài nghìn tỷ, cổ phiếu giá bằng nửa cốc trà đá và đang tính bán nhà máy tại Trung Quốc.
Kiếm toán tháo chạy, cổ phiếu sắp vào diện hạn chế giao dịch, trong khi “thế lực xấu đứng sau phá hoại”, doanh nghiệp của bà Đặng Thị Hoàng Yến thêm khó khăn sau một thập kỷ đầy sóng gió.
Ông Nguyễn Thành Tiến tự giới thiệu là chuyên gia bất động sản được trả phí cao số 1 Việt Nam, dạy bí kíp kiếm triệu USD, sở hữu các hòn đảo, làm giàu từ địa ốc… nhưng đang nắm doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ.
Theo quy định mới của NHNN, doanh nghiệp phát hành trái phiếu phải gửi cho tổ chức tín dụng thông tin về người có liên quan theo quy định tại Luật Các TCTD trước thời điểm mua trái phiếu doanh nghiệp.
Vingroup và nhiều công ty khác của Việt Nam như Masan, Hòa Phát,... lọt top 500 doanh nghiệp lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Bất ngờ là vị trí đầu bảng của DN Việt là một tập đoàn có lợi nhuận thấp hơn nhiều so với các DN khác.
Việt Nam đứng top 1 thế giới về sản xuất và xuất khẩu điều nhân, nhưng lại phụ thuộc 90% vào nguyên liệu nhập khẩu. Các doanh nghiệp sản xuất điều ở nước ta đang lao đao vì đối tác châu Phi bẻ kèo, không chịu giao hàng.
Theo Bộ Tài chính, qua thanh tra 19 doanh nghiệp bất động sản đã kiến nghị xử lý tài chính hơn 1.400 tỷ đồng. Hết năm 2023, vẫn có một số “ông lớn” như Handico nợ hơn 731,8 tỷ đồng.
Chuyên gia và các doanh nghiệp kiến nghị lùi lộ trình sửa đổi Luật Thuế TTĐB đối với ngành đồ uồng, ít nhất từ năm 2025 trở đi, để tạo điều kiện giúp các DN trong ngành phục hồi, ổn định và dần phát triển trở lại.
Theo Phó Thống đốc thường trực NHNN Đào Minh Tú, khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế chưa cao. Đến ngày 29/2, tín dụng nền kinh tế giảm 0,72% so với cuối năm 2023. Tuy nhiên, tốc độ giảm của tháng 2 đã chậm lại so với tháng 1.