Cho biết sẽ nghiên cứu, đánh giá thận trọng việc cấm tuyệt đối lái xe có nồng độ cồn, Chính phủ giải thích quy định như vậy nhằm hạn chế tai nạn giao thông, đảm bảo sức khỏe người tham gia giao thông.
Báo cáo của các cơ quan tư pháp, thanh tra được trình trước Quốc hội. Chánh án, Viện trưởng VKSNDTC, Bộ trưởng Công an, Tư pháp và Tổng Thanh tra Chính phủ sẽ giải trình những vấn đề liên quan.
Bộ trưởng Công an cho rằng quy định xe ưu tiên được vượt đèn đỏ là "rất dở". "Đang đèn xanh được đi thì lại phải đứng lại do cảnh sát ngăn, nhường đường cho xe ưu tiên, rất nguy hiểm", ông nói.
Một số ý kiến cho rằng quy định "cấm tuyệt đối người tham gia giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn" là quá nghiêm khắc. Ủy ban Quốc phòng - An ninh đề nghị nghiên cứu quan điểm này.
Bộ trưởng Tô Lâm đánh giá ý thức người dân trong việc bảo vệ dữ liệu chưa cao. Người dân sẵn sàng cung cấp thông tin cá nhân cho người khác, doanh nghiệp khi thực hiện các giao dịch dân sự.
Tư pháp; nội vụ; ANTT, an toàn xã hội; thanh tra; tòa án; kiểm sát; kiểm toán... là nhóm lĩnh vực thứ ba được chất vấn. Trong đó, Bộ trưởng Tư pháp, Nội vụ, Công an, Thanh tra Chính phủ đăng đàn.
Đa số đại biểu Quốc hội ủng hộ việc đổi tên luật và tên thẻ từ Căn cước công dân thành Căn cước, vì phù hợp với phạm vi điều chỉnh của luật và phù hợp với thông lệ quốc tế.
Nhiều đại biểu Quốc hội băn khoăn khi dự thảo luật không quy định cụ thể độ tuổi của lực lượng tham gia bảo vệ an ninh cơ sở, song cũng có ý kiến đề nghị không nên quy định "cứng".
Trước ý kiến của đại biểu về việc 'dùng căn cước gắn chip sẽ bị theo dõi', Bộ trưởng Công an Tô Lâm đã có giải trình tại phiên thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Căn cước.
"Bộ Công an hay bất cứ cơ quan nào cũng không theo dõi và không thể theo dõi", Đại tướng Tô Lâm khẳng định Bộ Công an có trách nhiệm đảm bảo an toàn cho công dân sử dụng thẻ căn cước gắn chip.