Nhu cầu thị trường sụt giảm, nguồn vốn hạn chế, chi phí đầu vào tăng cao... là tình cảnh của hàng loạt doanh nghiệp hiện nay, nhiều đơn vị phải sản xuất cầm chừng tránh rủi ro.
Trong lúc thị trường xuất khẩu bị co hẹp, Thủ tướng Phạm Minh Chính định hướng các doanh nghiệp khai thác, tận dụng hiệu quả thị trường tiêu dùng trong nước với 100 triệu dân.
Doanh nghiệp thuỷ sản chính thức thông báo thắng lớn khi 'đua' báo lãi kỷ lục, doanh thu tăng mạnh, trong một năm mà xuất khẩu của ngành thu về tới 11 tỷ USD.
Mỹ là khách hàng lớn nhất, chi khoản tiền khủng để mua cá ngừ của Việt Nam. Nhờ đó, xuất khẩu cá ngừ tăng mạnh, trở thành mặt hàng đem về 1 tỷ USD tiếp theo của Việt Nam.
Doanh nghiệp của nữ đại gia hàng đầu Việt Nam triển vọng không còn tích cực khi thế giới thay đổi trái ngược hẳn với đợt bùng nổ trước đó. Trong nước, tình hình cũng khá khó khăn với lãi suất tăng mạnh.
Nhật Bản và Hàn Quốc là hai khách hàng lớn nhất của mực và bạch tuộc xuất khẩu của Việt Nam. Nhờ đó, kim ngạch xuất khẩu loại hải sản này đạt 557 triệu USD.
Mới giữa tháng 10, ngành nông nghiệp đã chốt thu 55 tỷ USD từ xuất khẩu nông sản, trong đó nhiều nhóm hàng lập kỷ lục. Các doanh nghiệp đang tất bật chuẩn bị cho những chuyến hàng xuất khẩu cuối năm.
Mỹ đang giảm nhập, Trung Quốc lại ồ ạt mua lượng lớn tôm cá Việt trong tháng 9 vừa qua. Đây cũng là lý do khiến Trung Quốc vượt qua Mỹ trở thành khách hàng lớn nhất của thủy sản Việt xuất khẩu trong tháng qua.
Chỉ trong 7 tháng, Mỹ đã chi 19 tỷ USD để mua hơn 2 triệu tấn tôm cá các loại. Việt Nam vươn lên thành nhà cung cấp thuỷ sản lớn thứ hai về sản lượng cho Mỹ, song về giá trị thì vẫn đứng thứ 5.
Những tháng cuối năm được coi là “mùa vàng” của xuất khẩu thuỷ sản khi các thị trường bước vào mùa lễ hội lớn nhất năm. Thế mạnh xuất khẩu này của Việt Nam cũng chốt con số 10 tỷ USD, nhưng khó khăn đang dồn dập ập tới.