Năm 2021, tuy trải qua nhiều khó khăn, thách thức nhưng ngành ngân hàng đã thực hiện tốt các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng nhằm kiểm soát lạm phát, giảm lãi suất, đẩy mạnh thanh toán điện tử...
Tính năng thanh toán qua thẻ tín dụng và ghi nợ vừa được tích hợp vào ứng dụng gọi xe Gojek được xem là bước đệm đầu tiên để hãng này mở rộng hoạt động ở lĩnh vực tài chính.
Lợi dụng dịch COVID-19 các phần mềm ransomware (mã độc tống tiền), trojan (phần mềm gián điệp) đã tăng vọt về số lượng và các vụ tấn công tại Việt Nam và khu vực châu Á – Thái Bình Dương (APAC).
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khẩn trương hoàn thiện Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021-2025 để xem xét ban hành trong tháng 9/2021.
Ngân hàng của bốn nước Australia, Singapore, Malaysia và Nam Phi sẽ tiến hành thử nghiệm thanh toán xuyên biên giới, sử dụng tiền kỹ thuật số (CBDC) khác nhau.
Người dân TP.HCM đã thay đổi thói quen chuyển sang thanh toán điện tử, tránh dùng tiền mặt để giảm nguy cơ lây nhiễm Covid. Trong giai đoạn dịch bệnh và giãn cách, người dân đang hạn chế dùng tiền mặt nhiều nhất có thể.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, nền kinh tế chịu tác động tiêu cực, tăng trưởng thấp, doanh nghiệp và người dân khó khăn, song ngành ngân hàng vẫn đạt mức lợi nhuận cao đột biến.
Ngày 15/06, Công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam NAPAS và 14 ngân hàng đầu tiên chính thức ra mắt thương hiệu VietQR và dịch vụ chuyển tiền nhanh Napas247 bằng mã QR.
Hiện nay, nhu cầu thanh toán điện tử của xã hội Nhật Bản không cao nhưng chính phủ nước này luôn dành sự quan tâm lớn cho sự phát triển của tiền kỹ thuật số.
Dịch vụ Mobile Money sẽ giúp tất cả người dùng di động tại Việt Nam có thể ngay lập tức chuyển tiền và thanh toán từ xa mà không cần đến tài khoản ngân hàng.
Tỷ lệ thanh toán tiền mặt vẫn chiếm tới gần 90% các giao dịch thương mại điện tử, điều này gây ảnh hưởng tiêu cực đến cả người tiêu dùng và các doanh nghiệp TMĐT.