Tàu Thiên Châu-5 của Trung Quốc được phóng lên vũ trụ tháng 11 năm ngoái, mang theo hàng tiếp tế lên Trạm Vũ trụ Thiên Cung, đã quay trở lại bầu khí quyển của Trái Đất vào sáng 12/9.
Sáng 7/9, Nhật Bản đã phóng thành công tên lửa đẩy H2-A mang theo Tàu đổ bộ thông minh thăm dò Mặt Trăng (SLIM) và Vệ tinh Sứ mệnh quang phổ và hình ảnh tia X (XRISM) vào không gian.
Tàu SLIM của Nhật Bản sẽ đi vào quỹ đạo quanh Mặt Trăng khoảng 3 đến 4 tháng kể từ thời điểm rời bệ phóng và có khả năng đáp xuống bề mặt Mặt Trăng sau 4 đến 6 tháng.
Dự kiến, Tàu đổ bộ SLIM sẽ đi vào quỹ đạo quanh Mặt Trăng khoảng 3 đến 4 tháng kể từ thời điểm rời bệ phóng và có khả năng đáp xuống bề mặt Mặt Trăng sau 4 đến 6 tháng.
Hiện tàu Chandrayaan-3 đã đỗ an toàn và chuyển sang chế độ chờ. Máy quang phổ phát xạ laser và máy quang phổ tia X hạt Alpha đã được tắt, dữ liệu của các máy này đã được chuyển về Trái Đất.
Ngày 23/8 vừa qua, Ấn Độ trở thành quốc gia đầu tiên hạ cánh thành công tàu thám hiểm Chandrayaan-3 ở điểm gần cực Nam Mặt Trăng - nơi vẫn là khu vực chưa được khám phá.
Tàu thám hiểm Chandrayaan-3 được phóng ngày 14/7 vừa qua, lên quỹ đạo Mặt Trăng vào ngày 5/8, sau đó tàu đổ bộ và xe tự hành đã tách khỏi tàu vũ trụ ngày 17/8 để đáp xuống bề mặt của hành tinh này.
Luna-25 là tàu vũ trụ đầu tiên của Nga đi vào quỹ đạo Mặt Trăng kể từ năm 1976. Với kích thước gần bằng một chiếc ôtô nhỏ, Luna-25 sẽ hoạt động trong 1 năm ở cực Nam của Mặt Trăng
Thỏa thuận hợp tác được ký kết trong khuôn khổ chuyến thăm Buenos Aires của Giám đốc NASA mở ra khả năng Argentina có thể chính thức tham gia Chương trình Thám hiểm Mặt Trăng (Artemis).
Nếu kế hoạch phóng diễn ra suôn sẻ, tàu vũ trụ Chandrayaan-3 dự kiến sẽ hạ cánh xuống bề mặt của Mặt Trăng vào ngày 23/8 và sẽ tiến hành thăm dò, thực hiện hàng loạt thí nghiệm trong vòng 2 tuần.
Chùm vệ tinh thử nghiệm sẽ được Trung Quốc phát triển vào khoảng năm 2030 để hỗ trợ giai đoạn 4 của chương trình thám hiểm Mặt Trăng và việc xây dựng trạm nghiên cứu Mặt Trăng quốc tế.
Các nhà khoa học Trung Quốc phát hiện ra một nguồn nước mới trong các vật mẫu được tìm thấy trên Mặt trăng và có thể tái sử dụng cho các nhà thám hiểm vũ trụ trong tương lai.
Theo kế hoạch, tàu thăm dò Thường Nga 6 sẽ hoàn tất nhiệm vụ đưa mẫu vật đất và đá về Trái Đất, còn tàu Thường Nga 7 sẽ thực hiện sứ mệnh hạ cánh trên cực Nam Mặt Trăng và phát hiện các nguồn nước.
Xe tự hành Rashid sẽ cung cấp dữ liệu, hình ảnh và thông tin chi tiết mới và có giá trị cao cũng như thu thập dữ liệu khoa học về các vấn đề liên quan đến nguồn gốc của hệ Mặt Trời, Trái Đất.
Tại điểm tiếp cận gần nhất, tàu vũ trụ không người lái của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) bay cách bề mặt Mặt Trăng chưa tới 130km, liên lạc bị gián đoạn trong khoảng 30 phút.
Trong sứ mệnh Artemis 1, tầng trung tâm của SLS (cao gần 65m) đã thực hiện tốt nhiều chức năng quan trọng như nạp và làm rỗng các thùng nhiên liệu, kích hoạt hệ thống thủy lực...
Lúc 1 giờ 47 phút (giờ miền Đông nước Mỹ) tức đầu giờ chiều (giờ Việt Nam) ngày 16/11, NASA đã phóng tàu vũ trụ Orion từ bang Florida để thực hiện sứ mệnh thám hiểm Mặt Trăng Artemis 1.
Artemis 1 là chuyến bay đầu tiên của hệ thống phóng không gian(SLS) nhằm đưa tàu vũ trụ Orion lên quỹ đạo, với mục tiêu thử nghiệm khả năng trong việc đưa các phi hành gia lên Mặt Trăng.
Vụ phóng thử nghiệm này được xem là bước đi quan trọng hướng tới mục tiêu đưa các phi hành gia thuộc Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) lên Mặt Trăng trong vài năm tới.