Cảnh báo về sự gia tăng các bẫy lừa đảo, chiếm đoạt tài sản qua giao dịch ngân hàng là một trong những lưu ý của Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) tới người dùng Internet Việt Nam, trong 'Điểm tin tuần' về lừa đảo trực tuyến tuần vừa qua.
Số vụ việc lừa đảo chuyển tiền sau ngày 1/7 chỉ còn 700 vụ, số tài khoản liên quan đến lừa đảo, gian lận chỉ còn 682 tài khoản, giảm lần lượt 50% và 72% so với trước khi bắt buộc xác thực sinh trắc học.
Ngân hàng phải cung cấp thông tin về tài khoản có dấu hiệu gian lận, lừa đảo, vi phạm pháp luật, theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước. Việc báo cáo này thực hiện chậm nhất là ngày 10 hàng tháng.
Ngân hàng Westpac của Australia vừa gửi thư tới công ty Meta sở hữu mạng xã hội Facebook vì đã không mạnh tay với những hành vi lừa đảo, khiến nhiều khách hàng của ngân hàng này bị lừa trên nền tảng này.
Ngân hàng Nhà nước đang thí điểm giải pháp giám sát các tài khoản thanh toán, ví điện tử nghi ngờ gian lận, giả mạo… để xác định tình huống bất thường hoặc yêu cầu bắt buộc phải xác thực.
Việc các ngân hàng yêu cầu cài đặt sinh trắc học là nhằm ngăn chặn tội phạm lấy cắp tiền trong tài khoản của người dùng. Tuy nhiên, nhiều đối tượng lại lợi dụng việc này để thực hiện lừa đảo nên ngân hàng phải ra cảnh báo gấp.
Tình trạng khách hàng gặp khó khi cập nhật sinh trắc học trên các ứng dụng đang được xem là cơ hội cho kẻ xấu giả danh cán bộ ngân hàng với danh nghĩa hỗ trợ để lừa đảo, chiếm đoạt tiền trong tài khoản của nạn nhân.
Bà Trương Mỹ Lan tranh thủ bữa cơm trưa tại trụ sở Vạn Thịnh Phát ở TP.HCM để mời một số “át chủ bài” đến bàn chuyện lừa đảo hơn 30 nghìn tỷ đồng thông qua việc phát hành 25 gói trái phiếu khống.
Hiện có nhiều ngân hàng không vượt qua được bài test về cơ chế bảo vệ an toàn cho người dùng. Thậm chí, trên 50% ứng dụng ngân hàng không có bảo vệ hoặc dễ dàng bị vượt qua.