Cuộc xung đột Nga - Ukraina không chỉ làm suy yếu nền kinh tế hai nước trong cuộc mà còn làm chậm đáng kể quá trình phục hồi sau đại dịch COVID-19 của thế giới.
Sau thời gian đối mặt với nhiều loại dịch bệnh, xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới thời gian tới sẽ ra sao? Dưới đây là nhận định của các chuyên gia trên trang Pravda.
Thị trường dầu thô thế giới trong giai đoạn cuối tháng 11, đầu tháng 12 đã chịu hàng loạt các biến số khó lường tác động tới nguồn cung. Điều này phần nào hỗ trợ cho giá dầu phục hồi từ mức đáy thấp nhất kể từ cuối năm ngoái.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình chỉ trích các lệnh trừng phạt là “vũ khí hóa” nền kinh tế toàn cầu, ngay trước hội nghị thượng đỉnh lãnh đạo các nền kinh tế đang nổi.
Chưa bao giờ, thị trường tiền số rơi vào hoảng loạn đến thế. Ngay cả người đứng đầu các tổ chức tài chính thế giới cũng lên tiếng chỉ trích. Trong khi đó, các nhà đầu tư sẵn sàng bắt đáy, bất chấp thị trường đang hoảng loạn.
Chủ tịch nước cho biết và nhấn mạnh: "Nếu như gói hỗ trợ không kịp thời sẽ rất khó khăn cho doanh nghiệp và người lao động nghèo, đừng để lạm phát cuốn trôi người nghèo".
Hãng Interfax dẫn lời Thứ trưởng Ngoại giao Nga Andrei Rudenko ngày 25/5 cho biết, Moscow sẵn sàng mở hành lang nhân đạo cho các tàu chở lương thực rời Ukraine.
Nhận lời mời của Giáo sư Klaus Schwab, Nhà sáng lập và Chủ tịch điều hành Diễn đàn kinh tế thế giới, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái sẽ tham dự Hội nghị thường niên lần thứ 52 của Diễn đàn Kinh tế thế giới từ ngày 23-24/5/2022 tại Davos, Thụy Sỹ.
Chiều 28/3, tại Hà Nội, Bộ TN&MT phối hợp với Diễn đàn kinh tế thế giới và Tổ chức Quốc tế về bảo tồn thiên nhiên tổ chức Lễ ra mắt Nhóm công tác triển khai Chương trình Đối tác hành động quốc gia về nhựa tại Việt Nam (Chương trình NPAP) và thảo luận về Kế hoạch triển khai Chương trình này.
Trong tuyên bố đưa ra sau cuộc họp của ban điều hành ngày 5/3 vừa qua, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đã đưa ra cảnh báo về những tác động kinh tế toàn cầu do căng thẳng Nga-Ukraine sẽ trở nên trầm trọng hơn nếu xung đột leo thang.
Trong năm 2022, tình hình thế giới được dự báo sẽ tiếp tục các diễn biến và xu hướng đã được xác lập từ năm 2021, nhưng chứa đựng một số nhân tố mới, phức tạp khó lường.
Tổng thống Hàn Quốc thăm UAE, Saudi Arabia và Ai Cập; Thủ tướng Tây Ban Nha gặp Thủ tướng Đức; Hội nghị WFES 2022; Diễn đàn Kinh tế thế giới ... là những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần.
Lạm phát leo thang, thiếu hụt năng lượng, giá thực phẩm bất ổn, căng thẳng thương mại giữa các nền kinh tế lớn,... được đánh giá sẽ là những gam màu xám trên bức tranh kinh tế thế giới năm 2022.
Cựu lãnh đạo mảng quản lý tài sản của Goldman Sachs, cựu Bộ trưởng Tài chính Anh Jim O’Neill đã nêu quan điểm về một số vấn đề kinh tế then chốt trong năm 2022.
Theo báo Le Figaro của Pháp, trước mối đe dọa về làn sóng Covid-19 mới, giới nghiên cứu kinh tế đã thận trọng xem lại các dự báo về tăng trưởng toàn cầu.