Tấm bia đá màu xám xanh có từ năm 1735, được khắc chữ ở cả hai mặt với nội dung mô tả tình trạng kinh tế và xã hội địa phương vào thời điểm đó cùng những thay đổi về phân bố các dòng sông.
Trong một hang động ở làng Nadee, huyện Viengthong, tỉnh Bolikhamxay, miền Trung Lào, người dân đã phát hiện 14 bức tượng Phật, 22 thanh gươm và 1 chiếc chiêng, được cho là những cổ vật quý.
Các nhà khảo cổ đã phát hiện 50 ngôi mộ, trong đó hài cốt của những người đàn ông, phụ nữ và trẻ em được cho là người dân Parisii, thuộc tộc người Gaulois (tổ tiên của người Pháp ngày nay).
Chang The-Kuang và S.Yeh viết rằng các đảo này có chứa “các tàn tích của khu dân cư, các vật dùng sành sứ, các dao sắt, các nồi gang và các vật dụng hằng ngày khác có niên đại từ thời Đường, Tống”.
Tổng thư ký Hội đồng Cổ vật Tối cao Ai Cập Mostafa Waziri khẳng định tầm quan trọng của khám phá này vì nó cho thấy những chi tiết quan trọng về tục lệ tôn thờ đối với Pharaoh Ramses II.
Các cổ vật được tìm thấy trong thị trấn đảo Siniyah thuộc tiểu vương quốc Umm al-Quwain, có thể từng là nơi cư trú của hàng nghìn người, hàng trăm ngôi nhà có niên đại từ trước khi đạo Hồi xuất hiện.
Trong quá trình trùng tu, các nhà khảo cổ học Ai Cập đã lần đầu tiên phát hiện các bức phù điêu 12 cung hoàng đạo hoàn chỉnh ở trên trần của ngôi đền Esna thuộc tỉnh Luxor.
Bảo tàng Hà Nội phối hợp Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn khai quật di tích đồi Đồng Dâu, thu được một lượng lớn di vật với khung niên đại cách ngày nay khoảng 3.800-3.000 năm.
Tác phẩm điêu khắc bằng đá vôi này được chế tạo dành cho Hoàng đế La Mã Tiberius Claudius (41-54 sau Công nguyên), được khai quật ở một địa điểm gần ngôi Đền Dendera ở Qena.
Kết quả khai quật đã có nhiều phát hiện mới, đóng góp vào việc tìm hiểu cấu trúc và kỹ thuật xây dựng khu vực cổng Thành khu di sản thế giới nhà Hồ qua các thời kỳ lịch sử.
Dựa trên lớp địa tầng trong đường hào, các nhà khảo cổ học cho rằng đường hào này đã trải qua 3 giai đoạn của Văn hóa Ngưỡng Thiều thời đại đồ đá, có niên đại từ 5.000 đến 7.000 năm.
16 hiện vật gốm, trong đó có một chiếc cốc, một chiếc nồi, một xe bò và một hình con ngựa được tìm thấy trong hầm mộ được cho là nơi chôn cất một phụ nữ từ thời nhà Tấn, Trung Quốc.
Hầu hết các ngôi mộ này được tìm thấy đã bị phá hủy do bị trộm và không được khắc tên. Các nhà khảo cổ cũng phát hiện một quan tài không có nắp đậy nằm ở nghĩa trang vùng Thượng Ai Cập.
Một hang động ở miền nam nước Pháp tiết lộ bằng chứng về việc con người hiện đại lần đầu tiên sử dụng cung tên ở châu Âu cách đây khoảng 54.000 năm, sớm hơn nhiều so với những gì được biết trước đây.
Theo nhà khảo cổ học Francisco Perez Ruiz, lần đầu tiên các nhà khoa học Mexico đã tìm ra một di tích chứng minh cho sự tồn tại của các nhóm dân cư từng sinh sống tại khu vực Chichen Itza.
Các nhà khảo cổ Trung Quốc đã tìm thấy tổng cộng 234 đồ tùy táng được chôn cất, chủ yếu là đồ gốm, trong 21 ngôi mộ có niên đại từ triều Tây Hán ở thành phố Trường Sa, tỉnh Hồ Nam.
Nhiều cổ vật có niên đại hàng trăm năm được các nhà khảo cổ tìm thấy sau gần 20 cuộc khai quật tại Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ - kinh thành bằng đá "độc nhất vô nhị" ở Việt Nam.
Các chuyên gia khảo cổ đã phát hiện cụm mộ gia đình ở bờ Tây thành phố Luxor, miền Nam Ai Cập. Những ngôi mộ này được xây dựng trên một khu vực rộng 50mx70m, bao gồm 30 huyệt chôn cất.
Ngoài hệ thống hang động tại Đắk Nông, nhiều nhà khoa học cho rằng chưa có nơi nào ở trên thế giới phát hiện ra di cốt người tiền sử sinh sống bên trong hang động núi lửa.
Đại học Haifa cho biết màu sắc của những tấm lụa vẫn còn khá nguyên vẹn, với cá màu như xanh chàm, màu đỏ từ cây Rubia tinctorum thuộc họ thiên thảo, màu nâu và các màu khác.
Các nhà khảo cổ thuộc Hội đồng Cổ vật Tối cao Ai Cập (SCA) và Quỹ Nghiên cứu New Kingdom của Anh cho biết ngôi mộ này nằm ở Thung lũng C, thuộc Bờ Tây thành phố Luxor.