Kết quả nghiên cứu cho thấy bệnh tăng huyết áp gây rủi ro cao nhất, làm gia tăng hơn 2 lần nguy cơ bệnh nhân phải nhập viện so với các bệnh nhân mắc COVID-19 khác.
Tăng huyết áp được xem như một bệnh lý mãn tính nguy hiểm mà nguyên nhân chính là từ thói quen ăn mặn. Tuy nhiên, việc giảm mặn lại ảnh hưởng đến chất lượng bữa ăn và khẩu vị món ăn chính vì vậy không dễ dàng thực hiện.
Huyết áp cao thường thấy xuất hiện ở người lớn và người cao tuổi, tuy nhiên tăng huyết áp cũng xảy ra ở trẻ em, nếu không được phát hiện sớm nó dễ gây ra những biến chứng vô cùng nguy hiểm cho trẻ.
Cần tây là thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, đồng thời cũng là món ăn có lợi cho những người bị cao huyết áp, bởi ăn nhiều cần tây có tác dụng ổn định huyết áp rất hiệu quả.
Theo các bác sĩ trong thời điểm dịch bệnh như hiện nay, tỷ lệ tiêm vắc xin còn thấp thì những người bị huyết áp cao và các tình trạng sức khỏe khác càng cần phải hết sức cẩn thận.
Tăng nhịp tim về lâu dài có thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe, thậm chí gây ra các biến cố tim mạch. Mỗi quả tim có một giới hạn số lần đập và đập càng nhanh tuổi thọ càng giảm.
Không ít trẻ nhỏ cũng bị cao huyết áp. Cao huyết áp ở trẻ dẫn tới những biến chứng khó lường như đột quỵ, bệnh tim… Tại sao căn bệnh thường chỉ gặp ở người lớn tuổi lại ngày càng nhiều trẻ gặp?.
Thuốc được dùng để điều trị bệnh, nhưng thuốc có thể gây ra những bất lợi, tác dụng không mong muốn cho người sử dụng, trong đó có thể gây tăng huyết áp.
Tôi 53 tuổi bị tăng huyết áp 2 năm nay. Tôi vẫn dùng thuốc theo kê đơn, nhưng thỉnh thoảng tôi lại bị đau đầu vùng trán, mặt mũi tối sầm, khi đó tôi đo huyết áp thì là 145/100mmHg. Có phải tôi bị đau đầu do tăng huyết áp (THA), đối phó thế nào?
Bác sĩ lắng nghe triệu chứng và vội vàng cho cô bé làm nhiều xét nghiệm. Kết quả cho thấy Tiểu Viêm mắc suy thận giai đoạn muộn và phải chạy thận để duy trì sự sống.