Thị trường chứng khoán tiếp tục giảm mạnh trong phiên đầu tuần 13/2 với nhiều mã bất động sản giảm sàn trong bối cảnh giới đầu tư chưa thấy những tín hiệu tích cực đến với các doanh nghiệp địa ốc.
Xu hướng ngắn hạn của chỉ số đang là tăng giá. Tuy nhiên, việc RSI đã lên quá cao, gần khu vực 80 cho thấy VN-Index có thể sẽ xuất hiện những phiên điều chỉnh nhẹ trong tuần này (30/1-3/2) để kiểm tra lại hỗ trợ tại khu vực đỉnh cũ quanh 1.100 điểm.
Thị trường chứng khoán ghi nhận thêm một phiên tăng mạnh thời điểm giáp Tết Nguyên đán với sắc xanh áp đảo, trong đó có Vingroup của tỷ phú Phạm Nhật Vượng. VN-Index tăng gần 10 điểm lên sát ngưỡng 1.100 điểm.
Thị trường chứng khoán ghi nhận sự yếu thế của bên mua, trong khi một số thông tin khiến tâm lý của nhà đầu tư đi xuống. VN-Index thủng ngưỡng 1.000 điểm.
Thị trường chứng khoán được đánh giá đang ở trong pha tích lũy ngắn hạn, trong bối cảnh dòng tiền nội còn yếu khi mùa lễ Tết đang đến gần, khối ngoại hạ nhiệt trước kỳ nghỉ lễ Noel.
Dòng tiền vào thị trường chứng khoán Việt Nam khá thận trọng trong buổi sáng trong một tuần đầy ắp sự kiện. Tuy nhiên, sức cầu bắt đáy tăng mạnh vào buổi chiều giúp VN-Index bứt phá hơn 15 điểm.
Thị trường chứng khoán rung lắc nhưng chứng kiến dòng tiền đổ vào nhóm cổ phiếu thủy sản và đầu tư công, trong khi đó một số mã cổ phiếu bất động sản quay đầu tăng trần, trong đó có Novaland, Hải Phát và Danh Khôi.
Chỉ số VN-Index bật tăng sáng 8/12 trong bối cảnh các nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục duy trì lực mua ròng sau khi mua mạnh đều đặn trong các phiên trước đó. Những thông tin tích cực trong ngoài nước giúp giảm áp lực bán.
Thị trường chứng khoán ổn định trở lại sau một phiên thất vọng vì chờ đợi tin tốt đến với các cổ phiếu bất động sản. Nhóm cổ phiếu của tỷ phú Phạm Nhật Vượng tăng nhẹ; cổ phiếu của Bầu Đức và Lê Phước Vũ bứt phá.
Thị trường chứng khoán tiếp tục giảm mạnh với các ông lớn bất động sản như Novaland (NVL) của ông Bùi Thành Nhơn, Phát Đạt (PDR) của ông Nguyễn Văn Đạt, còn Ngân hàng HDBank của tỷ Phương Thảo cũng giảm.
Thị trường chứng khoán thoát một phiên giảm sâu với VN-Index đóng cửa ngày 31/10 đi ngang. Nhóm cổ phiếu trụ cột phân hóa với nhiều mã lao dốc, trong khi một số mã ghi nhận mức tăng khá tích cực.
Thị trường chứng khoán chịu áp lực bán ra mạnh. Không chỉ trong nước, khối ngoại ồ ạt bán cổ phiếu thép Hòa Phát khiến HPG tiếp tục giảm sâu. Tài sản của tỷ phú Trần Đình Long mất hơn 1,8 tỷ USD kể từ đầu năm.
Thị trường chứng khoán ghi nhận đa số cổ phiếu trụ cột giảm sâu, VN-Index xuống đáy 22 tháng khi áp lực bán gia tăng còn sức cầu yếu sau chỉ một phiên hồi phục. Tình hình thế giới vẫn khá xấu, ảnh hưởng tới trong nước.
Thị trường cổ phiếu đảo chiều vào cuối ngày 29/9 và giảm phiên thứ 5 liên tiếp, đưa chỉ số VN-Index về dưới ngưỡng 1.130 điểm, mức thấp nhất trong 19 tháng.
Thị trường bất động sản trầm lắng do siết tín dụng đã khiến Vinhomes của tỷ phú Phạm Nhật Vượng và nhiều doanh nghiệp khác gặp khó. Khoản tiền lớn tỷ USD cất két có thể là lợi thế khi vĩ mô cải thiện.
Phiên giao dịch hôm nay, chỉ số chính liên tục giằng co trong biên độ hẹp, đóng cửa lùi về sắc đỏ. Nhóm ngân hàng trở lại mạnh mẽ, nhưng các cổ phiếu lớn vẫn không đủ sức “đỡ” chỉ số về cuối phiên.
Phiên giao dịch đầu tuần, đã có thời điểm VN-Index tạo đáy mới ở 1.147 điểm, nhưng cuối phiên hồi phục nhẹ. Bất ngờ nhất là giao dịch của 2 cổ phiếu lớn “họ” Vingroup, từ chỗ giảm sâu, thậm chí nằm sàn, nhưng cuối phiên VIC hồi lại tham chiếu, VHM chỉ giảm 0,8%.
Chứng khoán Việt Nam chứng kiến áp lực bán ra mạnh, trong khi sức cầu thấp và sự thận trọng bao trùm trên thị trường. Nhiều cổ phiếu đầu ngành lao dốc khiến VN-Index mất sạch thành quả trong cả năm hưng phấn 2021.
Thanh khoản tăng trở lại, thị trường có nhiều diễn biến bất ngờ, liên tục “quay xe” trong phiên hôm nay. Dù cổ phiếu ngân hàng đua nhau dậy sóng, nhưng VN-Index vẫn có lúc trượt sâu. Về cuối phiên, đà giảm thu hẹp, cổ phiếu lớn thoát sàn nhưng nhóm ngân hàng lại nguội đi đáng kể.