Tập đoàn Tân Hiệp Phát của gia đình ông Trần Quý Thanh là một doanh nghiệp tư nhân thuộc hàng lớn nhất Việt Nam, giàu có bậc nhất nhưng cũng đầy tai tiếng.
Kỳ lân công nghệ Việt rơi 40% sau khi lên mức giá cao kỷ lục lịch sử trên thị trường chứng khoán Việt Nam, trong khi đó nhiều cổ phiếu blue-chips cũng sụt giảm khiến tài sản của 7 doanh nhân giàu nhất bốc hơi tỷ USD.
Khác với Rolls-Royce, số lượng Bentley bản giới hạn tại Việt Nam không nhiều dù giá bán rẻ hơn. Tuy nhiên, vẫn có đại gia chịu chơi mua về chiếc Bentley Continental SuperSports với sức mạnh như siêu xe.
Thị trường chứng khoán tiếp tục xu hướng đi xuống với nhiều cổ phiếu, đặc biệt nhóm bất động sản lao dốc. Khối tài sản của đại gia Việt, trong đó có ông Nguyễn Văn Đạt, do đó bốc hơi nhanh chóng.
Trong khi nhiều ông bà chủ doanh nghiệp Việt đặt con cái thành thế hệ kế cận, tiếp quản dần và tham gia vào điều hành thì cũng có không ít người lựa chọn "người ngoài" tiếp quản.
Nền kinh tế Việt Nam ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực, từ tăng trưởng cao hàng đầu thế giới cho đến lạm phát thấp. Tuy nhiên, cổ phiếu giảm mạnh theo cơn bão toàn cầu khiến từ cổ đông nhỏ đến đại gia Việt mất vài chục tỷ USD.
Từng là người giàu nhất sàn chứng khoán Việt cách đây hơn 10 năm song trước những biến cố trên thị trường và sự bứt phá của nhiều gương mặt mới, các đại gia này không còn nằm trong Top 10.
Không chỉ ông Trịnh Văn Quyết mà nhiều đại gia Việt khác như ông Lê Thanh Thản, bầu Kiên, Khải "Silk", bà Nguyễn Phương Hằng... cũng có xe Rolls-Royce. Số phận của các xe sang này thế nào?
Tiến sĩ Đặng Vũ mượn một chiếc đồng hồ Rolex, một chiếc xe Porsche của người bạn và thuê một chiếc túi Burberry đựng đầy xì gà Cuba. Với hành trang đó, anh thâm nhập vào giới thượng lưu dùng cao hổ.
Nhiều thiếu gia và ái nữ nhà đại gia Việt bất ngờ rút lui khỏi vị trí đứng mũi chịu sào tại các doanh nghiệp hàng đầu trên thị trường chứng khoán cho dù ghi nhận những thành tựu nhất định.