Việc thí điểm ứng dụng căn cước công dân gắn chíp và giải pháp xác thực hành khách làm thủ tục bay nội địa tại sân bay Nội Bài trên tinh thần hoàn toàn tự nguyện, không bắt buộc.
Nếu các đề xuất của Bộ Công an được thông qua và có thêm một mẫu thẻ Căn cước công dân (CCCD) mới, 80 triệu thẻ CCCD đã cấp thời gian qua vẫn được sử dụng như bình thường.
Bộ Công an đề xuất bỏ vân tay, đặc điểm nhận dạng và thay quê quán thành nơi đăng ký khai sinh, nơi thường trú thành nơi cư trú... trên căn cước công dân gắn chip.
Dự thảo Luật Căn cước công dân (sửa đổi) quy định việc lược bỏ vân tay; sửa đổi thông tin số thẻ CCCD, quê quán, nơi thường trú, chữ ký của người cấp thẻ…
Dự thảo Luật Căn cước công dân (sửa đổi) đề xuất đổi "Quê quán" thành "Nơi đăng ký khai sinh", đổi "Nơi thường trú" thành "Nơi cư trú" trên mặt trước CCCD gắn chip.
Dự thảo đề xuất trẻ dưới 6 tuổi nhưng chưa đăng ký khai sinh thì cấp căn cước đồng thời khi đăng ký khai sinh. Tuy nhiên, quá trình cấp không thu nhận thông tin về vân tay.
Nhiều người thắc mắc tài khoản định danh điện tử và thẻ CCCD gắn chip có gì khác nhau, vì sao đã được cấp CCCD rồi vẫn cần đăng ký tài khoản định danh?
Căn cước công dân (CCCD) điện tử bảo mật cao, tích hợp nhiều thông tin, do vậy người dân có thể xuất trình CCCD điện tử thông qua ứng dụng VNeID thay thế nhiều loại giấy tờ để thực hiện các thủ tục.
Ứng dụng thẻ căn cước công dân (CCCD) gắn chip điện tử trong giao dịch ngân hàng" đã đoạt giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam -Vietnam Digital Awards năm 2022.
Khi công dân đăng ký, khai báo về cư trú dẫn đến thay đổi thông tin trong sổ hộ khẩu, sổ tạm trú thì cơ quan đăng ký cư trú thu sổ hộ khẩu, sổ tạm trú đã cấp.
Bộ Công an khuyến cáo, người dân nên sớm thực hiện các thủ tục đổi sang thẻ căn cước công dân (CCCD) gắn chip để thuận tiện cho giao dịch sau này, vì thẻ này tích hợp nhiều thông tin.
Giám đốc Công an TP Hà Nội vừa quyết định mở đợt cao điểm 30 ngày đêm thu nhận hồ sơ cấp căn cước công dân gắn chip cho người dân, bắt đầu từ ngày 25/7 và kéo dài đến ngày 25/8.
Hiện nay, rút tiền bằng thẻ CCCD gắn chip đã được C06 Bộ Công an phối hợp với một số ngân hàng triển khai thí điểm. Vậy rút tiền bằng CCCD gắn chip có phát sinh thêm chi phí mới hay không?
Hiện tại, vẫn còn rất nhiều người sử dụng Chứng minh nhân dân (CMND) là giấy tờ tùy thân. Vậy nếu CMND còn hạn sử dụng thì có nên đổi sang Căn cước công dân (CCCD) gắn chip?
Bộ Công an đã thí điểm sử dụng CCCD gắn chip thay thế thẻ ATM tại một số ngân hàng. Sau 1,5 tháng thí điểm đã có hơn 400 lượt công dân sử dụng thẻ CCCD để giao dịch, với số tiền hơn 5,3 tỷ đồng.
Thượng tá Tô Anh Dũng, Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội (C06 - Bộ Công an) cho biết, việc bổ sung thông tin ADN vào dữ liệu CCCD sẽ mang lại lợi ích cho người dân.
Đã có hơn 65 triệu thẻ căn cước công dân gắn chip được sản xuất và cấp cho người dân trên cả nước. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều người chờ cả năm chưa nhận được chiếc thẻ này.
Đến nay, hệ thống Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư đã thu thập và đồng bộ gần 104 triệu phiếu thông tin cư dân từ các nguồn thông tin và cấp trên 65 triệu thẻ căn cước công dân cho người dân.