Trong dịp mua sắm trong ngày Black Friday năm nay, nhiều khách hàng tỏ ra hụt hẫng khi đi mua sắm, bởi quần áo thời trang giảm 70% chỉ có hàng mùa hè, sản phẩm mùa đông giảm giá nhỏ giọt...
Với hàng loạt các chương trình giảm giá mạnh nhưng sức mua của ngày Black Friday 2021 giảm mạnh, chưa bằng 1/3 so với mọi năm. Điều này cho thấy người dân gặp nhiều khó khăn, thu nhập suy giảm khiến sức mua tụt hẳn.
Một khảo sát mới đây cho thấy, dù nước Mỹ là quê hương của "Black Friday" nhưng qua thời gian, nhiều người trẻ ở quốc gia này không còn hiểu rõ ý nghĩa của cụm từ "Black Friday".
Hầu hết các nhà bán lẻ công nghệ tại Việt Nam đều chạy chương trình giảm giá cho ngày Thứ Sáu Đen, giảm mạnh nhất ở các mặt hàng phụ kiện, sau đó đến điện thoại.
Biển quảng cáo giảm giá từ 50-70% được giăng kín trước cửa nhưng lượng khách ra vào các cửa hàng thời trang để mua sắm vẫn khá đìu hiu, thưa vắng trong dịp bán hàng giảm giá Black Friday lớn nhất năm.
Đại dịch Covid-19 đã đẩy nhanh quá trình số hóa trong nhiều lĩnh vực, bao gồm cả ngành bán lẻ. Sự thay đổi lớn sang bán hàng trực tuyến chắc chắn cũng ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của ngày Black Friday.
Mức sale không còn chỉ là 10% hay 20% mà lên tới 70% thậm chí gần 90%, số tiền giảm giá đã quá cả tiền bán sản phẩm. Dịp Black Friday 2021 có thể gọi là một cuộc đua sale.
Phía sau quảng cáo hấp dẫn của các chương trình sale Black Friday - thứ Sáu đen tối - là "sự thật đen tối" về thủ thuật của các chủ shop nhằm kích thích tiêu tiền.
Những năm trước, vào dịp Black Friday, người tiêu dùng tại Việt Nam ào ào đổ đi mua sắm. Các trung tâm thương mại, cửa hàng thời trang trên phố đông nghịt người. Nhưng năm nay, dù đã giảm giá kịch sàn, nhiều cửa hàng vẫn ế ẩm.