Các nhà khoa học đã phát hiện ra hơn 1.700 loại virus cổ đại ẩn mình sâu bên trong một sông băng ở miền Tây Trung Quốc, phần lớn trong số đó chưa từng được phát hiện trước đây. Điều này làm dấy lên lo ngại rằng khi thế giới ấm lên và băng tan, nó có thể giải phóng các mầm bệnh mà khoa học chưa biết đến, gây ra đại dịch chết người.
Tổng công ty Viễn thông MobiFone đã tham gia đấu giá và trở thành nhà mạng giành được quyền sử dụng tần số vô tuyến điện với khối băng tần C3 (3800 – 3900 MHz), đại diện nhà mạng MobiFone chiều 9/7 cho hay.
Hanoi Telecom kiến nghị Bộ TT&TT tạo điều kiện cấp lại băng tần 900 MHz cho các doanh nghiệp đang sử dụng sau khi tắt sóng 2G và xem xét đấu giá băng tần 850 MHz.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng khẳng định, Bộ TT&TT sẽ không cấp phép lại các băng tần 900/1800/2100MHz, nếu nhà mạng vẫn còn thuê bao 2G only sau ngày 16/9/2024.
Bộ TT&TT sẽ xem xét, quyết định việc tổ chức đấu giá lại băng tần 3800-3900 MHz cho 5G vào thời điểm thích hợp. Giá khởi điểm khối băng tần này sẽ được xác định phù hợp với thời điểm đấu giá.
Chiều ngày 19/3, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) thông báo đã chính thức đấu giá thành công quyền sử dụng tần số đối với khối băng tần C2 (3700-3800 MHz) phục vụ cho chiến lược phát triển mạng 5G trên cả nước trong thời gian tới.
Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội Viettel thông báo đã chính thức đấu giá thành công quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với khối băng tần 2500 - 2600 MHz trong vòng 15 năm tới.
Ngày 17/1/2024, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã phê duyệt quyết định về phương án tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2500-2600 MHz và băng tần 3700-3900 MHz cho 5G.
Theo đại diện Cục Tần số vô tuyến điện, Bộ TT&TT sẽ đấu giá trước băng tần tầm trung cho 5G. Dự kiến tháng 1/2024, phương án tổ chức đấu giá băng tần sẽ được công bố để các doanh nghiệp nắm bắt và tham gia.