Sự hậu thuẫn của dòng vốn đầu tư trong và ngoài nước đang giúp nhiều chuỗi cầm đồ "lớn nhanh như thổi", dòng tiền chảy vào ngành dịch vụ tỷ đô để tìm kiếm suất sinh lời cao.
Số liệu thống kê cho thấy, dòng vốn ngoại vẫn âm thầm đổ mạnh vào Việt Nam bằng nhiều kênh, qua đó giúp nhiều nhà đầu tư lấy lại niềm tin vào thị trường chứng khoán cũng như triển vọng tích cực của các doanh nghiệp và nền kinh tế.
Doanh nghiệp của 2 tỷ phú Phạm Nhật Vượng và Nguyễn Đăng Quang hướng ra ngoài tìm nguồn vốn mới trong bối cảnh thị trường trái phiếu doanh nghiệp trong nước trầm lắng.
Nguồn vốn vay trị giá lên tới 100 triệu USD từ Deutsche Bank sẽ được Be Group sử dụng để phát triển dịch vụ gọi xe, giao đồ ăn, ngân hàng số và mở rộng các thị trường, dịch vụ mới.
Việt Nam liên tục xuất hiện những dự án game blockchain thu hút dòng vốn ngoại, lên tới hàng chục triệu USD một lần gọi vốn. Tuy nhiên, lĩnh vực mới này cũng đối mặt với nhiều thách thức.
Quỹ đầu tư hàng đầu của Mỹ Warburg Pincus đầu tư 250 triệu USD vào Novaland. Trước đó, quỹ này cũng đã đầu tư vào Techcombank và rút lui khỏi mảng mặt bằng bán lẻ của Tập đoàn Vingroup.
Việc Fed thắt chặt chính sách tiền tệ khiến nhà đầu tư nước ngoài hạn chế rót tiền vào những thị trường mới nổi, thị trường cận biên như Việt Nam, theo chuyên gia Đào Phúc Tường.
Cuộc chiến kéo dài 10 năm tại doanh nghiệp đầu ngành tại Việt Nam đã tới hồi kết, khi đại gia Việt hiện thực hóa mục tiêu nắm sở hữu toàn bộ vốn theo như kế hoạch đề ra 3 năm trước đó. Ông lớn Hàn rút lui.
Những ngày đầu năm mới, dòng vốn ngoại đổ vào Việt Nam có nhiều tín hiệu tích cực. Sau một năm rút ròng mạnh trên thị trường chứng khoán, dòng tiền này được dự báo sẽ tích cực hơn trong 2022.
25% cổ phần tại Vina Acecook do ông Hoàng Cao Trí đứng tên. Vị doanh nhân người Việt này còn sở hữu một ‘đế chế’ riêng trong lĩnh vực địa ốc: Blue Sea Group.
Các 'deal' bán vốn FE Credit và SHB Finance cho thấy sự quan tâm đặc biệt của các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các định chế tài chính châu Á, tới thị trường tài chính tiêu dùng Việt Nam.
Cuộc chiến trong nội bộ doanh nghiệp xây dựng lớn nhất Việt Nam đã tới hồi kết với sự ra đi của đại gia Việt sau 17 năm gây dựng đế chế số 1 Việt Nam. Tuy nhiên, cơ đồ tỷ USD cũng bị đe dọa.
Các đại gia hàng đầu Hàn Quốc tiếp tục đổ vốn vào Việt Nam, không chỉ ở lĩnh vực ngân hàng tài chính, BĐS mà cả các ngành quan trọng khác như tiêu dùng nhanh, dược phẩm…