Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden vẫn chưa viện trợ xe tăng, máy bay chiến đấu và tên lửa tầm xa cho Ukraine, bất chấp chuyến thăm của Tổng thống Volodymyr Zelensky tới Washington.
Ý đang siết dần nguồn cung vũ khí cho Ukraine và không có gói vũ khí mới nào được xem xét ở thời điểm hiện tại, tờ Il Messdowro cho biết, trích dẫn nguồn thạo tin.
Bộ Quốc phòng Mỹ đêm 15/10 (giờ địa phương) đã công bố những khí tài có mặt trong gói viện trợ quân sự trị giá 755 triệu USD nước này dành cho Ukraine.
Tổng thống Ukraine Volodymir Zelensky nói rằng ông chờ đợi phản hồi tích cực từ các đồng minh phương Tây ở Brussels đối với đề nghị đẩy nhanh tốc độ viện trợ quân sự, khi Ukraine đang đối mặt với nhiều vụ tấn công bằng tên lửa hơn từ Nga.
Viễn cảnh xung đột giữa Nga và Ukraine kéo dài sẽ đẩy các nước phương Tây vào thế tiến thoái lưỡng nan khi phải cân bằng giữa lợi ích quốc gia và nghĩa vụ hỗ trợ cho chính quyền Tổng thống Zelensky.
Ngày 9/7, Thủ tướng Ukraine, ông Denys Shmyhal, trên kênh Telegram cho biết nước này sẽ nhận được 1,7 tỷ USD viện trợ không hoàn lại từ các nhà tài trợ quốc tế.
Mỹ hồi sinh Đạo luật Lend-Lease tạo điều kiện viện trợ không giới hạn cho Ukraine. Các đồng minh có thể cũng chọn mô hình viện trợ này khi xung đột Nga - Ukraine có nguy cơ kéo dài.
Dẫn số liệu của Viện kinh tế thế giới Kiel (Đức), truyền thông Ba Lan cho biết, Mỹ, Anh và Ba Lan là 3 quốc gia hàng đầu về viện trợ quân sự cho Ukraine.
Lầu Năm Góc ngày 1/7 thông báo gói viện trợ bổ sung vũ khí và đạn dược cho Ukraine trị giá 820 triệu USD, đánh dấu gói viện trợ thứ 14 về vũ khí, trang bị cho Ukraine.
Hôm thứ Năm (23/6) Mỹ tuyên bố sẽ cung cấp thêm cho Ukraine 450 triệu USD viện trợ quân sự, bao gồm các bệ phóng tên lửa nhiều nòng cơ động cao (HIMARS), xe chiến thuật, tàu tuần tra và đạn dược. v.v.
Mỹ lại cung cấp thêm cho Ukraine một đợt viện trợ quân sự trị giá 1 tỉ USD. Đây là đợt viện trợ vũ khí và thiết bị lớn nhất mà Washington viện trợ Kiev cho đến nay để giúp Ukraine chống lại Nga.
Ukraine mong đợi Thủ tướng Đức Olaf Scholz sẽ ủng hộ việc quốc gia Đông Âu này gia nhập Liên minh châu Âu (EU) trong chuyến thăm sắp tới của ông tới Kiev.
Sau khi xung đột Nga-Ukraine bùng nổ, việc cung cấp viện trợ quân sự cho Ukraine một dạo được coi là đúng đắn chính trị của phương Tây, Đức thậm chí còn bị Ukraine sỉ nhục vì không viện trợ quân sự đủ mức.
Mới đây, tờ Financial Times dẫn phát biểu của Ủy viên phụ trách ngân sách của Liên minh châu Âu (EU) Johannes Hahn cho rằng, ngân khố của khối này đang kiệt quệ vì khủng hoảng Ukraine.
Thời báo Hoàn cầu (Trung Quốc) ngày 7/6 cho rằng Washington không còn chú trọng đến viện trợ quân sự cho Ukraine mà chỉ muốn tạo ra sự hỗn loạn tại đây.
Ngày 23/5, tại cuộc họp trực tuyến lần hai Nhóm tiếp xúc quốc phòng, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin kêu gọi đồng minh và đối tác tăng cường các nỗ lực trợ giúp Ukraine.