Sau 9 tháng kể từ khi tiêm mũi vaccine ngừa COVID-19 tăng cường, hiệu quả ngăn lây nhiễm là dưới 30%, trong khi khả năng ngăn các triệu chứng bệnh chỉ còn khoảng 13%.
Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Thụy Điển cho thấy đối với phụ nữ chưa mãn kinh, không có mối liên quan nào giữa việc tiêm vaccine ngừa COVID-19 với rối loạn kinh nguyệt.
Máy in 3D di động có thể được vận chuyển tới các trại tị nạn hoặc những ngôi làng ở khu vực xa xôi, hẻo lánh để "tiêm chủng nhanh chóng cho người dân địa phương" trong trường hợp bùng phát dịch bệnh.
Với việc tăng đầu tư, Chính phủ Mỹ muốn đẩy mạnh những nỗ lực nhằm phát triển các "siêu vaccine" có thể chống lại mọi biến thể của virus SARS-CoV-2 ở thời điểm hiện tại cũng như trong tương lai.
WHO khuyến cáo nên tiêm thêm một liều vaccine ngừa COVID-19 trong khoảng 6 hoặc 12 tháng sau mũi tiêm nhắc lại gần nhất, dựa trên các yếu tố như tuổi tác, tình trạng suy giảm miễn dịch.
Khác với các loại vaccine truyền thống sử dụng virus đã bị làm yếu hoặc bất hoạt, vaccine công nghệ mRNA “dạy” các tế bào cách tạo protein giúp kích hoạt phản ứng miễn dịch của cơ thể con người.
Theo một nghiên cứu mới được công bố hôm 20/3, các nhà khoa học Mỹ khẳng định rằng virus SARS-CoV-2 có thể làm hỏng phản ứng quan trọng của tế bào miễn dịch.
Các nhà nghiên cứu cho biết nếu thành công, nhiều khả năng nó sẽ được sử dụng để bảo vệ con người trong các đại dịch trong tương lai và để ngăn ngừa các loại virus hiện nay, như RSV.
Các thử nghiệm cho thấy vaccine Abdala ngừa COVID-19 do Cuba sản xuất có thể chịu được mức nhiệt 37 độ C trong 15 ngày mà không bị ảnh hưởng tới chất lượng.
Novavax đã đề nghị FDA lựa chọn biến thể phổ biến của virus SARS-CoV-2 trong quý đầu tiên của mỗi năm, tương tự như mô hình được sử dụng để chọn thành phần điều chế vaccine phòng cúm hằng năm.
Thông báo của hãng dược phẩm BioNTech (Đức) cho biết 10.000 người tình nguyện sẽ được sử dụng điều trị ung thư theo công nghệ mRNA để kiểm soát khối u của mình từ nay đến hết năm 2030.
Theo nghiên cứu của Quỹ Commonwealth, các vaccine ngừa COVID-19 đã giúp ngăn chặn hơn 18,5 triệu ca nhập viện và 3,2 triệu ca tử vong tại Mỹ từ tháng 12/2020 đến 11/2022.
Theo kết quả cuộc nghiên cứu ở Singapore, mặc dù vaccine bất hoạt có thể không hiệu quả trong việc ngăn ngừa lây nhiễm SARS-CoV-2, nhưng những vaccine công nghệ cũ này có thể ngăn ngừa bệnh trở nặng.
Vaccine ngừa COVID-19 dạng miếng dán là một miếng nhựa nhỏ được phủ bởi hàng nghìn "vi tiêm" hoặc kim siêu nhỏ chứa vaccine vừa đủ xuyên qua bề mặt ngoài cùng của da.
Thỏa thuận cho phép chi nhánh CSL Seqirus sở hữu giấy phép độc quyền sử dụng công nghệ mRNA của Arcturus để bào chế các loại vaccine ngừa cúm và COVID-19, cũng như bệnh về hô hấp khác do virus gây ra.
Theo quyết định công bố của Bộ Y tế Nhật Bản, người trên 18 tuổi được phép tiêm loại vaccine cải tiến và thời gian tiêm là 3 tháng sau mũi tiêm gần nhất.
Vaccine IndoVac sẽ được phép sử dụng để tiêm liều cơ bản cho những người chưa tiêm phòng, hoặc làm mũi tiêm kết hợp đối với những người trưởng thành đã tiêm bằng vaccine khác.
Công ty CanSino Biologics cho biết vaccine dạng xịt vào mũi-họng, có thể được bảo quản và sử dụng dễ dàng hơn các loại phải dùng kim tiêm và có thể tạo phản ứng kháng thể mạnh mẽ.