Dự báo đến năm 2050, nhu cầu đi và đến ga đường sắt tốc độ cao qua Nam Định khoảng gần 3 triệu khách/năm. Chi phí đầu tư và vận hành trong 30 năm khoảng 1,66 tỷ USD trong khi lợi ích thu ước khoảng 2,06 tỷ USD.
Hội nghị Trung ương lần thứ 10 khóa XIII đã thống nhất chủ trương thực hiện Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam trước năm 2030 với nhu cầu sử dụng đất khoảng 10.827ha.
Để triển khai đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, Thủ tướng cho rằng cần đề xuất các cơ chế đặc thù, đặc biệt, nhất là về huy động nguồn lực và quy trình thủ tục, chính sách đất đai, giải phóng mặt bằng
Về nguồn lực làm đường sắt tốc độ cao, Thủ tướng nêu phải đề xuất cơ chế huy động, đa dạng hóa các nguồn lực, trong đó có nguồn lực từ vốn vay, phát hành trái phiếu.
Tuyến đường sắt tốc độ cao trục Bắc – Nam dự kiến có tổng mức đầu tư hơn 67 tỷ USD, tốc độ thiết kế 350km/h, chiều dài toàn tuyến khoảng 1.541km với 23 ga qua các tỉnh thành.
Tuyến đường sắt tốc độ cao trục Bắc – Nam dự kiến có tổng mức đầu tư hơn 67 tỷ USD, tốc độ thiết kế 350km/h, chiều dài toàn tuyến khoảng 1.541km, đường đôi, khổ 1.435mm.
Để triển khai hàng loạt tuyến đường bộ cao tốc và khởi công đường sắt tốc độ cao vào năm 2027, Bộ GTVT cho rằng năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu, doanh nghiệp xây dựng đóng vai trò then chốt.
Tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam có chiều dài 1.541km đi qua 23 nhà ga được xác định sơ bộ tổng mức đầu tư dự án khoảng 67,34 tỷ USD và thời gian hoàn thành vào năm 2035.
Cảm ơn các doanh nghiệp đã đề xuất giao nhiệm vụ cụ thể trong xây dựng đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, đường sắt đô thị, cao tốc, sân bay… Chính phủ cho biết sẽ nghiên cứu giao nhiệm vụ và đặt hàng.
Trong ngày làm việc đầu tiên, Trung ương thảo luận tại tổ về nhiều nội dung quan trọng, trong đó có chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam và phương hướng nhân sự khóa XIV.
Theo cập nhật từ Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành GTVT, Bộ GTVT đã trình Bộ Chính trị Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Để hoàn thành 1.541km đường sắt tốc độ cao vào năm 2035, Thủ tướng yêu cầu nghiên cứu hướng tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam ngắn nhất có thể, hiệu quả nhất; lựa chọn tốc độ thiết kế khoảng 350km/h.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam trong giai đoạn xây dựng dự kiến sẽ tạo việc làm cho 263.700-332.300 người, giai đoạn vận hành cần khoảng gần 14.000 lao động.
Cục Đường bộ đã hoàn tất việc nâng tốc độ 6 tuyến cao tốc từ 80km/h lên 90km/h, giúp thuận lợi hơn cho người dân khi di chuyển về quê đón Tết Nguyên đán.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà lưu ý Bộ GTVT cần xem xét nghiên cứu đầu tư đường sắt tốc độ cao đảm bảo đồng bộ, hiệu quả, phù hợp với xu thế phát triển trên thế giới, tốc độ thiết kế 350km/h.
Bộ GTVT vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị chức năng rà soát một số tuyến đường cao tốc phân kỳ đầu tư thiết kế 4 làn xe để có thể khai thác với vận tốc 90km/h.