Bộ Thông tin và Truyền thông cho hay, trong tháng 3/2023, đã phát hiện và chuyển cơ quan chức năng điều tra, xử lý 8 vụ việc sử dụng trạm phát sóng BTS giả để phát tán tin nhắn rác, quảng cáo hay giả mạo nhằm lừa đảo người dân.
Các trường hợp gọi điện video để mượn tiền thường có một số dấu hiệu chung như đối tượng lấy lý do mạng kém nên chuyển sang nhắn tin qua Messenger, Zalo, Telegram…
Loại tin nhắn này do các nhóm lừa đảo phát trực tiếp đến điện thoại người dùng thông qua các thiết bị phát sóng di động giả mạo, không qua các doanh nghiệp viễn thông.
Từ đầu tháng 3/2023 đến nay, Công an TP.HCM ghi nhận 14 trường hợp phụ huynh bị lừa đảo với chiêu thức "chuyển tiền gấp, con cấp cứu", tổng số tiền 825.000.000 đồng.
Liên tục nhận tin nhắn lừa tới website giả mạo, bị làm phiền bởi cuộc gọi rác mời chào game cờ bạc, thực trạng này khiến người dùng di động không khỏi bất bình.
Lợi dụng lỗ hổng của SMS thương hiệu, các đối tượng đã gửi tin nhắn lừa đảo vào chung luồng nội dung với ngân hàng thật để đánh cắp hàng chục triệu đồng.
Hiện nay, việc nhắn tin, gọi điện đe đọa, đòi nợ đã quấy rối nhiều chủ thuê bao điện thoại trong khi họ không hề liên quan, khiến nhiều người lo lắng, bất bình. Mọi người có thể làm theo các bước dưới đây để giải quyết tình trạng này.
Ngày 28/6, Phòng An ninh mạng và Phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (PCTP CNC) Công an TP Hồ Chí Minh cảnh báo về thủ đoạn lừa đảo với hình thức tán phát tin nhắn rác lừa đảo tuyển dụng việc làm.