Ông Nguyễn Hoàng Hải nói bên cạnh những thuận lợi được biết đến là tiện dụng cho việc tiêu trước trả sau thì thẻ tín dụng cũng có rủi ro. Từng làm ở ngân hàng cả chục năm, ông vẫn không dùng thẻ này.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa có công văn chỉ đạo các tổ chức tín dụng triển khai biện pháp đảm bảo an ninh an toàn trong hoạt động thanh toán thẻ ngân hàng.
Về vụ nợ thẻ 8,8 tỷ đồng, phó tổng giám đốc Eximbank cho biết cán bộ xử lý nợ xử lý "tương đối máy móc". Lãnh đạo NHNN chi nhánh TPHCM nói con số lãi tăng 1.000 lần ai nghe cũng thấy không hợp lý.
Liên quan vụ nợ thẻ tín dụng 8,5 triệu đồng thành 8,8 tỷ đồng tại Eximbank, ngân hàng này cho hay đã gặp khách hàng cũng như đã và đang khẩn trương kiểm tra, rà soát, đánh giá và điều chỉnh lại chính sách, hợp đồng, trong đó có phương pháp tính lãi.
Liên quan đến vụ nợ thẻ tín dụng 8,5 triệu thành 8,8 tỷ của một khách hàng ở Quảng Ninh, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu lãnh đạo cấp cao Eximbank khẩn trương xác minh vụ việc, bảo vệ quyền lợi chính đáng của khách hàng và ngân hàng.
Vụ việc khách hàng của Eximbank là anh P.H.A nợ thẻ tín dụng 8,5 triệu đồng thành 8,8 tỷ đồng vẫn chưa ngã ngũ. Nếu 2 bên không có tiếng nói chung, một bên không trả nợ, một bên không sửa trên hệ thống thì khoản nợ mãi treo lơ lửng.
Ngân hàng Eximbank đã có buổi làm việc trực tiếp với luật sư của khách hàng P.H.A để giải quyết vụ việc nợ thẻ tín dụng 8,5 triệu thành 8,8 tỷ gây bão dư luận nhiều ngày qua.
Người dùng có thể truy cập vào website của CIC tại https://cic.gov.vn, mục "Hướng dẫn nhanh cách sử dụng Mobile App" hoặc trang Facebook "Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam - CIC", hay tải app CIC - Kết nối nhu cầu vay để tra cứu mình có đang bị nợ ngân hàng không.
Sau khi xảy ra vụ việc một khách hàng khách hàng ở Quảng Ninh nợ thẻ tín dụng 8,5 triệu đồng và bị ngân hàng đòi 8,83 tỉ đồng sau gần 11 năm, nhiều người dùng lo lắng đã đi kiểm tra để khóa thẻ ATM, thẻ tín dụng… đã lâu không còn sử dụng.
Sau sự việc hy hữu tại Eximbank, không ít người dân khuyên nhau trả lại, hủy hoặc hạn chế mở, dùng thẻ tín dụng. Chuyên gia nói người dân không nên quá lo lắng.
Vụ nợ thẻ tín dụng 8,5 triệu đồng và phải trả 8,8 tỷ đồng của một khách hàng tại Eximbank Chi nhánh Quảng Ninh đến nay vẫn chưa ngã ngũ. Vậy chủ thẻ phải chịu những khoản phí nào?
Ông P.H.A tại Quảng Ninh sử dụng thẻ tín dụng của Eximbank và nợ hơn 8,5 triệu đồng vào năm 2013, đến năm 2023 khoản nợ này tăng lên thành hơn 8,83 tỷ đồng, trong đó phần nợ lãi là hơn 8,8 tỷ đồng, và 8,5 triệu đồng là nợ gốc.
Từ sự việc nợ tín dụng từ 8,5 triệu đồng tăng lên 8,8 tỷ đồng đang gây chú ý những ngày gần đây, trên các diễn đàn, hội nhóm mạng xã hội, nhiều người dùng thẻ tín dụng chia sẻ đã lập tức gọi tổng đài, tìm website Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia để kiểm tra nợ xấu.
Sau vụ khách hàng ở Quảng Ninh dùng thẻ tín dụng 8,5 triệu đồng, sau 11 năm bị đòi 8,8 tỷ đồng, nhiều người tá hỏa đi kiểm tra tài khoản vì lo "dính" nợ xấu.
Vụ nợ thẻ tín dụng 8,5 triệu thành 8,8 tỷ, người bị đòi nợ là anh P.H.A thông tin "phía ngân hàng cũng không cho tôi biết phương thức tính lãi ra sao khi từ 8,5 triệu mà lên tới hơn 8 tỷ đồng". Đây cũng là điều khiến dư luận quan tâm.
Thẻ tín dụng có thể giúp chủ thẻ giảm áp lực tài chính và hưởng nhiều ưu đãi đi kèm. Tuy nhiên, loại thẻ này cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro khi trả chậm và khiến người dùng khó kiểm soát chi tiêu.
Vụ nợ thẻ tín dụng 8,5 triệu bị biến thành món nợ 8,8 tỷ gây nhiều tranh cãi. Nợ xấu để lại hệ luỵ cho cả người vay lẫn ngân hàng. Chủ thẻ tín dụng cần lưu ý gì để không phải rơi vào tình huống bị đòi những khoản nợ không tin nổi?
Anh P.H.A khẳng định chưa từng vay thẻ tín dụng tại Ngân hàng Eximbank Chi nhánh Quảng Ninh và không chấp nhận việc trả tổng số tiền gồm cả lãi lên tới 8,8 tỷ đồng.
Vụ việc xảy ra ở Quảng Ninh đang gây 'sốc'. Khách hàng vay thẻ tín dụng 8,5 triệu đồng nhưng không đóng lãi nhiều năm. Đến nay, cả gốc lẫn lãi lên đến 8,8 tỷ đồng.