Các nhà du hành vũ trụ người Nga cùng với phi hành gia của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ sẽ trở lại Trái Đất trên tàu vũ trụ Soyuz MS-23 trong những tuần tới.
Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga Roscosmos sẽ vay tới 50 tỷ ruble (710 triệu USD) vào năm 2023 nhằm tài trợ cho chương trình lắp đặt vệ tinh hàng loạt để bắt kịp Mỹ và Trung Quốc.
Ông Sergei Krikalev - người phụ trách các dự án bay vào vũ trụ của Roscosmos - cho biết nguyên nhân gây ra vụ rò rỉ chất làm mát có thể là do tàu Soyuz đã va phải một thiên thạch nhỏ.
Một chuyên gia thuộc Trung tâm điều khiển sứ mệnh của Nga cho biết kế hoạch này bị hủy bỏ vì phát hiện rò rỉ một chất chưa xác định từ phần đuôi tàu vũ trụ Soyuz kết nối với ISS.
Mùa Hè vừa qua trong bối cảnh căng thẳng giữa Nga và các nước phương Tây, Tổng giám đốc Roscosmos tuyên bố Nga sẽ rút khỏi ISS sau năm 2024, đồng thời khẳng định sẽ xây dựng một trạm không gian riêng.
Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga cho biết trong 195 ngày trên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS), 3 nhà du hành đã hoàn tất nhiều cuộc thí nghiệm và thực hiện 5 cuộc đi bộ ngoài không gian.
Roskosmos nhấn mạnh trạm vũ trụ mới giúp các phi hành gia Nga có góc quan sát Trái Đất rộng hơn phục vụ cho các nhiệm vụ theo dõi sau này. Thiết kế các bộ phận hiện đang trong quá trình hoàn thiện.
Ngày 28/6, tập đoàn vũ trụ Nga Roscosmos đã công bố hình ảnh và tọa độ về địa điểm diễn ra Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Tàu vận tải Tiến bộ MS-20 mang theo 599kg nhiên liệu, 420 lít nước, 40kg nitơ nén, 1.458kg thiết bị và các vật liệu khác cùng một máy in 3D, một cây guitar nhỏ và một số dây vĩ cầm.
Ngày 28/5, ông Dmitry Rogozin - Tổng giám đốc cơ quan vũ trụ Nga Roscosmos – cho biết thoả thuận liên chính phủ về hợp tác thành lập Trạm nghiên cứu Mặt trăng quốc tế (ILRS) giữa Nga và Trung Quốc đã sẵn sàng để ký.
Quan chức Nga đã kêu gọi Mỹ, Anh ngừng cung cấp vũ khí cho Ukraine và nhận trách nhiệm với cuộc khủng hoảng toàn cầu hiện nay và chỉ trích trừng phạt Roscosmos.