Thời điểm này, các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa đang quyết tâm thúc đẩy đà tăng trưởng, tận dụng tối đa lợi thế về thị trường, nhất là các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
Xuất khẩu rau quả vẫn tiếp đà tăng trưởng, thần tốc tiến lên đỉnh lịch sử khi “ôm” về gần 1,2 tỷ USD chỉ trong 1 tháng. Kim ngạch xuất khẩu thế mạnh này trong 9 tháng đạt gần 5,9 tỷ USD, xô đổ kỷ lục lịch sử 5,6 tỷ USD của cả năm 2023.
Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu trái cây trong nước nhìn nhận, các thị trường nhập khẩu rau quả của Việt Nam hiện đều có yêu cầu cao, không riêng gì thị trường Mỹ, Australia hay châu Âu như trước đây.
Theo Tổng cục Hải quan, xuất khẩu khẩu trong nửa đầu tháng 9 bất ngờ chững lại. Kim ngạch thương mại của cả nước chỉ đạt 28,5 tỷ USD, giảm 9,7 tỷ USD so với nửa cuối tháng 8.
Trung Quốc là thị trường nhập khẩu rau quả lớn nhất của Việt Nam, chiếm đến 64% thị phần trong 7 tháng đầu năm, đa dạng chủng loại, trong đó có mặt hàng tăng trưởng đến 351 lần
Các khách nước ngoài mạnh tay gom mua giúp Việt Nam thu về hơn 4,63 tỷ USD nhờ xuất khẩu rau quả. Nhiều nông dân cũng trở thành tỷ phú trên vườn đồi sau vụ mùa bội thu.
Chỉ trong vòng 5 tháng, Mỹ đã chi ra 11,3 tỷ USD để mua quả và quả hạch. Theo đó, Việt Nam là một trong những nguồn cung được người Mỹ chọn để tăng mạnh nhập khẩu.
Là quốc gia có thế mạnh về sản xuất và xuất khẩu nông sản, song Thái Lan vẫn chi lượng tiền gần gấp 2 để mua rau quả của Việt Nam trong nửa đầu năm nay. Đây cũng là thị trường xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất của ngành rau quả nước ta.
Hè cũng là thời điểm rộ vụ thu hoạch của nhiều loại trái cây trên khắp cả nước, với sản lượng tới hàng triệu tấn. Thế nhưng không phải sầu riêng mà có một loại quả khác đã vượt "vua trái cây" để có giá đắt đỏ nhất trong số những loại hoa quả nội.