Cách đây một năm, một centimet lan đột biến có giá hàng chục, thậm chí hàng trăm triệu đồng. Thời người người, nhà nhà "sốt" theo lan đột biến đã là dĩ vãng, giờ hoa rẻ hơn rau muống bán không ai mua.
Giá cả hàng hoá tăng ồ ạt, nhất là rau xanh. Mớ rau muống giá vọt lên 25.000 đồng, còn rau cải cúc giá cũng 10.000 đồng một mớ nhỏ xíu. Những ngày này, đi chợ trở thành nỗi ám ảnh của chị Thuỷ.
Hoài Anh kể những mẩu chuyện xúc động về mẹ và sự lạc quan của bà giữa những ngày dịch bệnh. Nữ BTV ấn tượng khi mẹ căn dặn, điều quan trọng nhất lúc này là "biết yêu thương, chia sẻ, đùm bọc nhau".
Rau muống là loại rau dẫn đầu trong nhóm rau ăn lá có nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm cao, chứa rất nhiều thuốc kích thích, thuốc trừ sâu, nhiễm chì. Nhưng đây lại là thực phẩm quen thuộc trong bữa cơm hàng ngày của mỗi gia đình.
Rau muống khi chế biến xong rất hay bị đen, nguyên nhân là do trong rau có chứa sắt - chất dễ bị oxy hóa ngoài không khí. Nếu muốn rau không bị thâm đen thì phải dùng chất chống oxy hóa phủ bên ngoài. Vậy cách làm cụ thể như thế nào?
Trong khi thịt gà công nghiệp ở Đồng Nai có giá 6.000-7.000 đồng/kg vẫn không có người mua thì giá trứng gà lại tăng đột biến, có loại tăng gần gấp đôi so với hồi tháng 6 do dân buôn gom hàng.