Câu chuyện ùn ứ nông sản ở cửa khẩu đã được nhắc nhiều, nguyên nhân cũng được chỉ rõ. Song, theo Bộ trưởng Lê Minh Hoan, chúng ta mắc chứng “hay quên”, lại thêm bệnh “tự bằng lòng” nên ùn ứ thành điệp khúc.
Để trở thành cường quốc nông nghiệp thì chục triệu hộ nông dân, hàng trăm ngàn DN nông nghiệp, các bộ ngành,... cần bắt đầu hành trình thay đổi. Còn nếu không, nông nghiệp Việt vẫn luẩn quẩn với lời nguyền “manh mún, nhỏ lẻ, tự phát”.
Bộ trưởng NN&PTNT Lê Minh Hoan cho rằng, đã đến lúc ĐBSCL phải tự tin 10 năm, 20 năm nữa, thương hiệu vùng được xây dựng từ chính những khó khăn trong điều kiện khắc nghiệt.
Về công tác xuất khẩu, Thủ tướng yêu cầu phải cải thiện quan hệ với thị trường Trung Quốc bởi năm nào cũng tồn tại vấn đề ùn ứ hàng hóa cuối năm tại cửa khẩu.
Ông Lê Minh Hoan nhấn mạnh 13 địa phương đồng bằng sông Cửu Long phải liên kết chặt chẽ, cần cách nghĩ mới, làm mới để cùng nhau vượt qua thách thức của biến đổi khí hậu, bảo vệ đa dạng sinh học.
Chiều ngày 5/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc làm việc trực tuyến với 8 địa phương vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên về tình hình và công tác khắc phục hậu quả mưa lũ, chăm lo đời sống cho nhân dân.
Chuyển đổi số sẽ kết nối người tiêu dùng nông sản với các hộ nông dân, để cùng chia sẻ niềm vui, nỗi buồn khi cây lớn, ra hoa, kết trái và hưởng thụ sản phẩm. Đó là một thị trường đẳng cấp và sẽ xuất hiện trong tương lai.
Những thành công trong tái cơ cấu nông nghiệp tại Đồng Tháp sẽ được Bộ trưởng Bộ NN&PTNT áp dụng xây dựng chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Dịch bệnh không lường trước được, khó khăn trong sản xuất đã “than nhiều”. Các địa phương đừng lúc nào báo cáo cũng đếm cây, đếm con... Chúng ta phải thay đổi tư duy để xoay chuyển tình thế.
Đường đi không khó vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người e cách núi sông. Chúng ta phải tính cách mở con đường mới để kết nối nông sản từ ruộng vườn ra thị trường.
Phải đưa đội ngũ thương lái vào hệ thống quản lý, coi họ là đối tác đồng hành. Nếu thương lái không xuống được cánh đồng để thu mua nông sản vận chuyển về nhà máy thì doanh nghiệp cũng gặp khó.
Giải cứu nông sản đôi khi tạo hiệu ứng ngược, làm giảm giá trị hàng hóa nông sản, khiến nhiều nơi bà con nông dân bị ép bán giá thấp. Chưa kể, bản thân nông dân khi nói được giải cứu cũng dễ tổn thương thêm.
Vải thiều bước vào vụ thu hoạch, tình hình cấp bách rồi, bà con đang rất nóng ruột. Đây là lúc chúng ta phải dồn tổng lực để khơi thông thị trường cho quả vải thiều.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan cho rằng, ở bất kỳ bài toán kinh tế nào thì cân đối nguồn lực là bài toán tối ưu nhất. Bởi chúng ta vẽ ra được các câu chuyện thì rất dễ nhưng thực hiện mới là khó.