Kể từ khi El Salvador từ chối tham gia vào các cuộc đàm phán với IMF và dùng Bitcoin làm đồng tiền pháp danh vào năm ngoái, nhà đầu tư đã 'mất kiên nhẫn' với trái phiếu chính phủ nước này.
Trong tuyên bố đưa ra sau cuộc họp của ban điều hành ngày 5/3 vừa qua, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đã đưa ra cảnh báo về những tác động kinh tế toàn cầu do căng thẳng Nga-Ukraine sẽ trở nên trầm trọng hơn nếu xung đột leo thang.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho rằng, sự xâm lấn của tiền số không được giám sát đa phương, làm dấy lên mối lo ngại về sự hỗn loạn trong hệ thống tài chính toàn cầu.
Baoquocte.vn. Trang web sẽ đóng vai trò là nền tảng cung cấp thông tin về việc tiếp cận vaccine Covid-19, phương pháp điều trị và chẩn đoán cũng như về các hoạt động của các tổ chức trong việc giải quyết đại dịch.
Những cải cách này nhằm đảm bảo khả năng đáp ứng linh hoạt các nhu cầu của các nước thu nhập thấp trong trung hạn, đồng thời tiếp tục cung cấp các khoản vay ưu đãi với lãi suất bằng 0%.
Trong bản đánh giá các chính sách kinh tế của Mỹ được công bố thường niên, IMF cho rằng Fed cần phải truyền đạt cẩn thận quan điểm của mình để đảm bảo rằng chính sách tiền tệ nới lỏng.
Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế Kristalina Georgieva đã lên tiếng kêu gọi tăng cường viện trợ cho các quốc gia châu Phi để giúp châu lục này phục hồi sau đại dịch COVID-19.
Theo người phát ngôn IMF, Gerry Rice, phần bổ sung này nhằm giúp các thành viên dễ bị tổn thương nhất (các nước đang phát triển) vượt qua đại dịch COVID-19 và kinh tế suy giảm.
Bất chấp đại dịch Covid-19, nề kinh tế Việt Nam vẫn phục hồi, tăng trưởng trong năm 2020 đạt 2,9% - mức cao hàng đầu thế giới – và được cho là lên tới 6,5% năm 2021.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đánh giá mức tăng trưởng kinh tế 2,4% của Việt Nam trong năm nay thuộc nhóm cao nhất thế giới. Năm 2021, GDP có thể vọt lên 6,5%.