Đến năm 2025 phấn đấu hoàn thành phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam; khởi công các đoạn ưu tiên trong giai đoạn 2026 - 2030 (Hà Nội - Vinh; TPHCM - Nha Trang).
Ông Đặng Huy Đông, nguyên Thứ trưởng Bộ KH&ĐT cho rằng, việc phát triển đường sắt tốc độ 250km/h sẽ tạo điều kiện cho ngành công nghiệp đường sắt trong nước phát triển.
Chuyên gia giao thông cho rằng, nếu công nghiệp cơ khí đường sắt được đầu tư phát triển bài bản, khi xây dựng tuyến Đường sắt tốc độ cao chúng ta chỉ phải nhập khẩu khoảng 9 tỷ USD.
Để có nguồn vốn đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, ngoài vốn ngân sách nhà nước và kêu gọi tư nhân thì cần khai thác quỹ đất tại các khu ga tuyến đường sắt đi qua.
Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam chạy 250km/h kết hợp chở khách và chở hàng giúp tăng thị phần vận tải đường sắt. Giá vé và cước vận chuyển hàng hoá đi tàu cũng sẽ rẻ hơn so với hàng không.
Theo Bộ KH-ĐT, phương án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam để chở khách và hàng có tốc độ khai thác tối đa 180-225km/h về cơ bản là phù hợp với dải tốc độ được tư vấn thẩm tra kiến nghị.
Dự kiến tháng 9.2022, tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam sẽ được trình Bộ Chính trị xem xét về chủ trương đầu tư. Hiện, một trong những vấn đề đang nhận được sự quan tâm đặc biệt của dư luận là đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam sẽ được sử dụng công nghệ hiện đại như thế nào.
Theo Bộ GTVT, Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam dự kiến trình Bộ Chính trị xem xét, cho ý kiến chủ trương đầu tư trong tháng 9. Tổng mức đầu tư hơn 58 tỷ USD, tốc độ chạy tàu tối đa 320km/h.
Bộ GTVT dự kiến quy hoạch đầu tư mới xây dựng 2 đoạn đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam trong giai đoạn 2021- 2030 là Hà Nội - Vinh dài 281km và Nha Trang - TP.HCM dài 370km.
Nhấn mạnh yêu cầu đột phá trong phát triển kết cấu hạ tầng, Thủ tướng khẳng định, đối với dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, đường sắt TP.HCM - Cần Thơ "có tốn tiền cũng phải làm, phải nghiên cứu".
Theo báo cáo cuối kỳ dự thảo quy hoạch đường sắt, hai đoạn tuyến đường sắt tốc độ cao Hà Nội - Vinh và TP.HCM - Nha Trang dự kiến được xây dựng, đưa vào khai thác năm 2030, với vận tốc 350km/h.
Thứ trưởng GTVT cho rằng, về ý chí chúng ta rất muốn làm dự án đường sắt TP.HCM - Cần Thơ, nhưng về chuyên môn thì đường sắt dài 150 km không phải là cự ly lý tưởng.
Đó là đề xuất của Viện Khoa học và công nghệ Phương Nam gửi Bộ Giao thông vận tải (GTVT) mới đây, đối với Dự án tuyến đường sắt tốc độ cao TP.HCM - Cần Thơ sau 7 năm nghiên cứu.