Các chuyên gia cho rằng, để đạt mục tiêu làm hơn 200km metro trong 12 năm, thành phố cần cách tiếp cận khác. Trong thực tế, thành phố mất gần 20 năm nhưng vẫn chưa hoàn thiện tuyến Metro số 1.
"Năm 2024, cả nước dành 657.000 tỷ đồng cho đầu tư công, chủ yếu là đầu tư hạ tầng giao thông", Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu mục tiêu phấn đấu đạt tỷ lệ 95%.
"Chính phủ rất quan tâm vấn đề đẩy nhanh tiến độ, không để tiếp tục kéo dài, bởi càng kéo dài thì càng đội vốn", Thủ tướng Phạm Minh Chính nói khi thị sát dự án đường sắt Nhổn - Ga Hà Nội.
Tàu metro Bến Thành - Suối Tiên sẽ chạy xuyên Tết Giáp Thìn nhằm hoàn chỉnh các thử nghiệm của thiết bị hệ thống còn lại, tiến đến vận hành thương mại trong năm 2024.
Trong khuôn khổ chương trình Xuân Quê hương 2024 do UBND TP.HCM tổ chức, gần 200 kiều bào đã được trải nghiệm đi tàu Metro Bến Thành - Suối Tiên đầy thú vị.
Một tập đoàn của Trung Quốc sẽ tham gia hợp tác nghiên cứu đầu tư cầu Tứ Liên và tuyến đường sắt đô thị Văn Cao - Hòa Lạc. Mức đầu tư hai dự án này của Hà Nội lần lượt là 20.000 tỷ và 65.000 tỷ đồng.
Hà Nội và TPHCM sẽ tổn thất rất lớn nếu không chú trọng đặc biệt vào phát triển hệ thống đường sắt đô thị, trong đó mỗi địa phương gánh chịu thiệt hại tối thiểu 2-3 tỷ USD/năm vì tắc nghẽn giao thông.
Chỉ ra nhiều tồn tại, hạn chế trong quá trình triển khai dự án đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội, thanh tra thành phố kiến nghị xem xét trách nhiệm của các tổ chức và cá nhân liên quan.
Nhìn nhận thời gian triển khai mỗi dự án đường sắt đô thị vừa qua kéo dài 10-15 năm, lãnh đạo Hà Nội lo ngại nếu làm lần lượt, thành phố phải mất 100 năm mới xong 10 tuyến theo quy hoạch.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa cấp phép thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường tại đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông thuộc các quận Đống Đa, Thanh Xuân, Nam Từ Liêm, Hà Đông (Hà Nội).
Theo đại biểu Hoàng Văn Cường, Hà Nội nên phát triển các mô hình đô thị TOD trong khu vực nội đô, thay vì dành tiền xây các con đường "đắt nhất hành tinh".