Sau một thời gian đóng cửa để sửa sang lại, khu nhà Công tử Bạc Liêu đã khoác lên mình "chiếc áo mới" tươi sáng hơn, hứa hẹn thu hút du khách gần xa đến với công trình nổi tiếng này.
Công tử Bạc Liêu sinh ra trong một gia đình giàu có. Nhưng muốn có được một gia sản đồ sộ đó, người cha của ông đã phải trải qua những ngày tháng lao động cực nhọc và miệt mài kinh doanh mới có được...
Bên trong hàng rào sắt - trước cửa nhà - người phụ nữ đứng tuổi đang đăm chiêu. Trước mặt chị, tô cơm còn đầy. Trời đã trưa, cái nóng của miền Nam đang bốc lên hừng hực. Chị vẫn ngồi và chợt nhìn thấy tôi, chị mỉm cười. Rồi chị cuối xuống múc một muỗng cơm cho vào miệng nhai ngấu nghiến ...
Sau nhiều năm ăn chơi, năm 1973 sức khỏe của công tử Bạc Liêu ngày càng yếu đi. Những ngày cuối đời ông sống trong sự cô đơn buồn thảm. 4 - 5 dòng con, hàng tá bà vợ, hàng trăm nhân tình nhưng ông ra đi trong trống vắng đến rợn người...
Đã có tửu phải có sắc, công tử Bạc Liêu vốn là tay nhậu, luôn có mặt trong những cuộc vui. Dĩ nhiên, không thoát khỏi vòng tục lụy, cậu ba Huy cũng đã có khá nhiều mối tình đã đi qua đời ông..
Sở hữu một gia tài đồ sộ, công tử Bạc Liêu có nếp sinh hoạt không ai có thể theo kịp. Dường như đây là hệ quả một người chưa từng tự tay làm ra một tài sản nào dù là nhỏ nhất nhưng lại có trong tay quá nhiều tiền. Vì thế ông vung tiền vào những cuộc chơi vô bổ và dù có mất đi cũng bình thản chẳng thấy xót xa ...
Phải đến những năm gần đây ở Việt Nam mới có người Việt sở hữu máy bay. Rất ít ai biết vào thập niên 1930 - 1940, tại Việt Nam, ngoài vua Bảo Đại còn có một người tuy không có quyền cao chức trọng nhưng lại có một chiếc máy bay để hàng ngày đi thăm ruộng. Người chủ chiếc máy bay ấy chính là công tử Bạc Liêu Trần Trinh Huy...
Cách TP.HCM 280 km, đến với Bạc Liêu, du khách sẽ đắm mình vào không gian trong lành của những vườn chim tự nhiên, vườn nhãn cổ, rừng ngập mặn trải dài, cùng giai thoại ly kỳ về cuộc đời Công tử Bạc Liêu.
Bạc Liêu đâu chỉ có tôm, điện mà còn có du lịch gắn với văn hóa. Trước đây chỉ có Công tử Bạc Liêu, giờ là quê hương của di sản văn hóa" - Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói.
Giã từ cõi tạm, ông Đức mang theo ước nguyện dở dang của cả đời mình là “lọc sạn” trong những giai thoại về cha - người được mệnh danh là Công tử Bạc Liêu nổi tiếng khắp Nam kỳ lục tỉnh một thời.
Ông Trần Trinh Đức (con trai Công tử Bạc Liêu) vừa qua đời do tuổi cao sức yếu, hưởng thọ 76 tuổi. Chính quyền địa phương đang phối hợp, hỗ trợ gia quyến lo đám tang cho ông được tươm tất.
Hơn 2 năm trước, tỉnh Bạc Liêu khởi công dự án Khu văn hóa đa năng ngoài công lập Công tử Bạc Liêu với vốn đầu tư hơn 1.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, đến nay dự án này vẫn… im lìm.