Nga cáo buộc CIA đã lén cài đặt phần mềm giám sát lên hàng nghìn chiếc iPhone được sử dụng bởi công dân Nga và các nhà ngoại giao nước ngoài làm việc tại nước này.
Nghi phạm làm rò rỉ tài liệu mật tại Mỹ được cho là đã phát tán thông tin tình báo chỉ ít ngày sau khi Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Cựu Tổng thống Mexico Jose Lopez Portillo, người lãnh đạo đất nước giai đoạn 1976 - 1982, từng làm việc cho Cục Tình báo trung ương Mỹ (CIA), theo tài liệu mới giải mật do Cơ quan Lưu trữ quốc gia Mỹ công bố.
Giám đốc cơ quan Tình báo Trung ương (CIA) William Burns cho biết tại một phiên điều trần của Thượng viện Mỹ rằng tương lai cơ quan này sẽ được xác định bởi cuộc chạy đua công nghệ đang diễn ra giữa Mỹ và Trung Quốc.
Trái với đồn đoán lâu nay, tình báo Mỹ kết luận, "Hội chứng Havana" bí ẩn ở các nhà ngoại giao nước này không phải do vũ khí năng lượng của nước ngoài gây ra.
Giám đốc Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) William Burn đã có cuộc gặp bí mật với Tổng thống Ukraine Volodymir Zelensky và bộ máy tình báo của nhà lãnh đạo này hồi tuần trước.
Ngay từ thời kỳ Trung cổ, tình báo Anh đã được chú trọng và đây được coi là một trong những yếu tố then chốt giúp nước này giành thắng lợi trước nhiều cường quốc.
Ngay từ khi con người biết đến xung đột và chiến tranh, hoạt động tình báo đã ghi nhận sự xuất hiện của các nữ điệp viên và những câu chuyện trong nghề của họ.
Nếu Chiến tranh Lạnh kết thúc khiến một số điệp viên của các bên bị bỏ rơi thì những điệp viên xấu số dưới đây lại rơi vào thế tiến thoái lưỡng nan trong những câu chuyện khác.
Hoạt động gián điệp và phản gián luôn song hành. Trong Chiến tranh Lạnh, phương Tây và Liên Xô là 2 thái cực và cả KGB và CIA đều liên tục bắt giữ điệp viên và tịch thu công cụ hoạt động gián điệp của lẫn nhau.
Cục tình báo trung ương Mỹ là nhà đầu tư mới nhất vào Colossal Biosciences, một công ty đang cố gắng hồi sinh voi ma mút và hổ Tasmania đã tuyệt chủng bằng cách sử dụng phương pháp chỉnh sửa DNA.
Sau hàng loạt “giao dịch” với CIA, trao đi nhiều thông tin mật và nhận về không ít lợi ích tài chính, Adolf Tolkachev đột nhiên biến mất vào cuối năm 1982.
Không một ai trong CIA biết lý do về sự biến mất của điệp viên tỷ đô Adolf Tolkachev, một kỹ sư radar tại Phazotron - nhà phát triển radar quân sự lớn của Liên Xô.
Điệp viên thành công nhất mà Mỹ từng có trong 2 thập kỷ trong Chiến tranh Lạnh, kẻ đã giúp Mỹ tiết kiệm được ít nhất 2 tỷ USD chi phí cho nghiên cứu và phát triển vũ khí, đã biến mất, bất chấp mọi phương cách liên lạc của CIA.
Tại thị trấn Bakmut, lính đặc nhiệm Ukraine với trang bị in cờ Mỹ, tên lửa phòng không vác vai và súng trường tấn công của Bỉ và Mỹ...". Đó chỉ là một phần sự dính líu của phương Tây vào cuộc chiến Nga-Ukraine.