Các nhà nghiên cứu của Viện Y tế quốc gia Mỹ nhận thấy những người mắc bệnh giảm bạch cầu lympho CD4 vô căn nặng nhất có nguy cơ cao nhất mắc bệnh liên quan đến chứng suy giảm miễn dịch.
Các nhà khoa học Nhật Bản phát hiện ra một loạt đột biến khiến một số loài muỗi ở châu Á hầu như "miễn dịch" đối với các hóa chất diệt muỗi phổ biến nhóm pyrethroid như permethrin.
Trong kế hoạch đầu tư 559,4 tỷ won (438,4 triệu USD), Hàn Quốc dự kiến dành 251 tỷ won cho R&D các công nghệ sinh học tương lai và dự án thành lập một trung tâm dữ liệu lớn về vật liệu sinh học.
Bộ Y tế dự báo tình hình dịch bệnh sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp thời gian tới, tiềm ẩn nguy cơ bùng phát các làn sóng dịch bệnh do biến thể COVID-19 mới. Giai đoạn giao mùa tiềm ẩn nguy cơ bùng phát các bệnh dịch đường hô hấp, dẫn đến nguy cơ "dịch chồng dịch".
Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post) cho hay sẽ thực hiện chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH theo phương án chi trả gộp 1 lần tiền chế độ của cả tháng 1 và tháng 2/2023 vào kỳ chi trả của tháng 1/2023.
Sở Y tế Hà Nội đề nghị cần quy định cơ chế chuyển dịch bệnh COVID-19 thuộc nhóm A sang nhóm B để việc thanh toán, chi trả tiền khám, chữa bệnh sẽ như các bệnh lý khác.
Đại diện CDC Hoa Kỳ cho biết, thống kê số mắc mới nhất cho thấy 97% ca mắc đậu mùa khỉ là nam giới với 86% (22.753/26.326) xác định là nam quan hệ tình dục đồng giới. Vậy làm thế nào để an toàn?.
Hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm nước ta đã ghi nhận một số trường hợp mắc bệnh Whitmore do vi khuẩn Burkholderia pseudomallei sống trong đất, nước bị nhiễm khuẩn gây ra, trong đó có 2 trường hợp là trẻ em.
Bộ Y tế vừa công bố Việt Nam đã ghi nhận ca bệnh cúm A (H5) trên người mới nhất tại Việt Nam kể từ tháng 2.2014 đến nay, làm dấy lên lo ngại về nguy cơ bùng phát dịch cúm gia cầm trên người. Đáng lo ngại hơn, các chuyên gia cảnh báo tình trạng dịch chồng dịch đang hiện hữu...
Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương, thường xuyên rửa tay với xà phòng và nước sạch, giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân luôn là một biện pháp đơn giản, dễ làm, hiệu quả cao trong phòng, chống các dịch bệnh truyền nhiễm.
Các cơ sở nghiên cứu và những người nông dân ở nhiều nơi đang ngày càng lo ngại về sự lây lan của những căn bệnh ngoại lai do các hình thái khí hậu biến đổi ngày một nhanh chóng hơn.
Nếu ăn nhiều thịt cổ lợn, cơ thể sẽ nạp lượng lớn vi khuẩn và chất độc, có thể gây ngộ độc hoặc bệnh truyền nhiễm; còn óc lợn cũng gây hại lớn nếu ăn nhiều.
TPHCM - Số ca mắc bệnh COVID-19 đang có dấu hiệu tăng trở lại, nhưng nhiều người dân vẫn lơ là trong việc phòng dịch, tụ tập tại nơi công cộng nhưng không mang khẩu trang.
Tiêm vaccine phòng bệnh có vai trò vô cùng trọng trong việc ngăn ngừa các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đồng thời mang lại hiệu quả kinh tế cho người được tiêm chủng nói riêng và xã hội nói chung.
Những bệnh nguy hiểm như ung thư, hoặc các bệnh lây nhiễm do virus, có thể gây ra “sự cạn kiệt miễn dịch” ảnh hưởng đến một loại tế bào miễn dịch được gọi là tế bào T.
Trả lời câu hỏi "Tại sao trẻ cứ đi học lại ốm?", các chuyên gia nhi khoa chỉ ra rằng, việc để trẻ ít vận động thể dục, ít tiếp xúc với môi trường thiên nhiên và chỉ "ở nhà nằm điều hòa" chính là nguyên nhân.