Cuộc đua xuất khẩu sầu riêng sang thị trường Trung Quốc ngày càng nóng. Bởi vậy, Thái Lan quyết định tự nâng tiêu chuẩn chất lượng sầu riêng xuất khẩu sang thị trường đông dân nhất thế giới nhằm giữ thị phần.
Sầu riêng đang trong những ngày sốt giá chưa từng có, thành loại quả có giá tiền triệu, xuất khẩu sang Trung Quốc ngày càng thuận lợi. Nhưng các doanh nghiệp lại lo lắng về chất lượng của loại trái cây này.
Giá sầu riêng tại miền Tây nước ta đang cao kỷ lục lịch sử, thương lái ráo riết gom hàng để xuất khẩu sang Trung Quốc. Tại thị trường lớn nhất thế giới này, Việt Nam có thêm đối thủ cạnh tranh mới.
Sầu riêng xuất sang Trung Quốc có tháng tăng 4.100%. Một ngày, xe sầu xuất khẩu nhiều không đếm xuể. Loại trái cây đặc sản của Việt Nam đang trúng đậm khi xuất chính ngạch sang Trung Quốc và dự báo thu về tỷ USD trong năm 2023.
Chỉ trong tháng 10 năm nay, xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc tăng 4.120% so với cùng kỳ năm trước. Mức tăng kỷ lục đưa sầu riêng trở thành mặt hàng rau quả có giá trị xuất khẩu cao nhất sang Trung Quốc tháng vừa qua.
Sau khi ký nghị định thư với Trung Quốc, xuất khẩu sầu riêng của nước ta tăng kỷ lục 294% trong tháng 10/2022. Giá loại quả này cũng tăng gấp 3 lần, giúp nông dân có thu nhập cao.
Giá bán tăng mạnh, sầu riêng Ri6 lên tới 155.000-175.000 đồng/kg, cơm sầu giá vọt lên 450.000-500.000 đồng/kg. Mức giá này đã đưa sầu riêng trở lại vị thế “vua trái cây” ở Việt Nam.
Dân Trung Quốc thường sính hàng hiệu, họ quen với thương hiệu Monthong của Thái Lan hay Musang King của Malaysia. Còn sầu riêng Việt vẫn đang vô danh khi tiếp cận người tiêu dùng của quốc gia này.
Chúng ta từng háo hức, thấy tiềm năng khi xuất khẩu vú sữa Lò Rèn sang Mỹ, nhưng giờ thì mất luôn rồi”, Bộ trưởng Lê Minh Hoan cảnh báo và mong trái sầu riêng không đi vào “vết xe đổ” này.
Rất nhiều vùng trồng, cơ sở đóng gói xếp hàng chờ xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc, song qua kiểm tra, Hải quan nước này mới chỉ phê duyệt 51 vườn trồng và 25 cơ sở đóng gói đáp ứng điều kiện, còn lại bị từ chối.