Thị trường EU sẽ bùng nổ khi dự tính chi gần 48 tỷ USD nhập khẩu cà phê trong năm 2024. Hiện Việt Nam trở thành nhà cung cấp cà phê lớn thứ hai cho khối thị trường này.
Đằng sau câu chuyện giá cà phê trong nước tăng kỷ lục, theo các chuyên gia, có ‘lực lượng kích giá’ giống như thị trường bất động sản. Họ thu mua cà phê rải rác rồi đẩy giá lên cao.
Giá cà phê tăng phi mã và chưa có dấu hiệu hạ nhiệt trên toàn cầu, tại Việt Nam ghi nhận mức giá cao nhất mọi thời đại. Loại hạt này đang trở thành hàng “hot”, được giới đầu tư thế giới chỉ xếp sau vàng và dầu mỏ.
Giá cà phê tăng sốc, lên mức cao nhất mọi thời đại khiến các doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng này ở nước ta phải “gồng lỗ” nặng, thậm chí huỷ hợp đồng với nhà nhập khẩu.
Chỉ 45 ngày, một loại hạt của Việt Nam xuất khẩu đã thu về hơn 900 triệu USD, tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái. Giá loại hạt này cũng lập đỉnh lịch sử kể từ khi xuất khẩu đến nay.
Khách quốc tế đổ về Việt Nam mua hàng, chỉ trong nửa tháng nước ta bán một loại hạt thu về gần 300 triệu USD. Ở Tây Nguyên nông dân thu tiền tỷ, ăn Tết to khi bán cà phê với giá cao chưa từng có trong lịch sử.
Những ngày đầu năm 2024, giá cà phê tiếp đà tăng mạnh, phá đỉnh lịch sử 70.000 đồng/kg hồi tháng 7 năm ngoái. Giá một loại cà phê của Việt Nam trong năm nay có thể lên mức cao nhất thế giới.
Một loại hạt của Việt Nam đạt kỷ lục khi xuất khẩu mang về 4,18 tỷ USD trong năm 2023. Việt Nam là quốc gia sản xuất và xuất khẩu lớn, thế giới đang phụ thuộc vào nguồn cung từ nước ta.
Giá các loại nông sản đua nhau lập kỷ lục lịch sử trong năm 2023. Nhờ đó, hàng chục nghìn hộ nông dân trồng sầu riêng thành "tỷ phú" khi thu về tiền tỷ. Thu nhập của người trồng lúa và cà phê ở nước ta cũng tăng gấp đôi.
Giá đang ở ngưỡng cao kỷ lục, song loại hạt thế mạnh của Việt Nam có tháng thứ 2 liên tiếp sụt giảm mạnh trong xuất khẩu. Sản lượng trong niên vụ tới dự báo giảm khoảng 3,5 triệu bao so với ước tính trước đó.