Giới quan sát dự báo, kế hoạch của NATO gia tăng vũ khí hiện đại hạng nặng (bao gồm xe tăng chiến đấu chủ lực) cho Ukraine sẽ khiến cuộc xung đột giữa Nga và phương Tây càng lan rộng và có thêm nhiều người Ukraine thiệt mạng.
Trong bối cảnh xung đột Nga - Ukraine chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, Berlin đã quyết định cung cấp cho Kiev hàng chục tổ hợp pháo phòng không Gepard nhằm giúp quân đội Ukraine chống lại máy bay không người lái Nga.
Giới chuyên gia nhận định, dựa vào gói vũ khí mà Mỹ dự tính chuyển cho Ukraine, Kiev dường như đang chuẩn bị cho chiến thuật phản công khác biệt so với phương pháp cổ điển.
Cuộc đua nhằm giành quyền kiểm soát không phận Ukraine được dự đoán sẽ là yếu tố đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định kết cục của xung đột Nga - Ukraine.
Đức đã viện trợ cho quân đội Ukraine pháo tự hành PzH 2000, dự kiến cung cấp thêm pháo phòng không tự hành GEPARD, tên lửa phòng không IRIS-T SLM, pháo phản lực MARS cùng khối lượng khổng lồ trang thiết bị quân sự khác.
Lầu Năm Góc ngày 1/7 thông báo gói viện trợ bổ sung vũ khí và đạn dược cho Ukraine trị giá 820 triệu USD, đánh dấu gói viện trợ thứ 14 về vũ khí, trang bị cho Ukraine.
Trường hợp Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) triển khai máy bay không người lái tại Ukraine được dự báo sẽ đẩy căng thẳng với Nga lên mức đỉnh điểm.
Ngày 9/6, Thống đốc vùng Luhansk Sergiy Gaiday khẳng định, pháo binh tầm xa của phương Tây sẽ tạo điều kiện cho Ukraine đánh bại các lực lượng Nga và đánh chiếm thành phố Severodonetsk trong vòng vài ngày tới.
Mới đây, tờ Financial Times dẫn phát biểu của Ủy viên phụ trách ngân sách của Liên minh châu Âu (EU) Johannes Hahn cho rằng, ngân khố của khối này đang kiệt quệ vì khủng hoảng Ukraine.
Ngày 7/6, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky nói, vũ khí của nước này thua kém so với Nga, khiến những bước tiến trên thực địa của Kiev trong xung đột là hoàn toàn bất khả thi.
Giới chuyên gia nhận định, tốc độ vận chuyển vũ khí của phương Tây đang nhanh hơn tốc độ quân nhân Ukraine học cách sử dụng các khí tài, đặt Kiev vào thế khó trong cuộc đối đầu với Nga.
Ngày 28/5, Kiev đã bắt đầu nhận tên lửa chống hạm Harpoon từ Đan Mạch và pháo tự hành từ Mỹ. Cùng ngày, Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo việc cung cấp vũ khí có thể gây bất ổn hơn nữa ở Ukraine.
Ngày 28/5, nhà bình luận chính sách đối ngoại Daniel Depetris viết trên Newsweek rằng, Đức, Italy và Pháp bắt đầu xem xét lại lập trường của các nước này về tình hình Ukraine nhằm chấm dứt xung đột càng sớm càng tốt.
Ngày 20/5, quân đội Nga thông báo đã giải phóng hoàn toàn nhà máy thép Azovstal ở thành phố cảng chiến lược Mariupol, Đông Nam Ukraine, sau khi những binh sĩ Ukraine cuối cùng trong khu vực này đầu hàng.
Ngày 20/5, quân đội Nga thông báo đã giải phóng hoàn toàn nhà máy thép Azovstal ở thành phố cảng chiến lược Mariupol, Đông Nam Ukraine, sau khi những binh sĩ Ukraine cuối cùng trong khu vực này đầu hàng.
Khoản hỗ trợ mới sẽ được tài trợ bằng các quỹ giải phóng theo Quyền Rút vốn của Tổng thống, cho phép Nhà Trắng chuyển vũ khí từ kho dự trữ của Mỹ ra nước ngoài mà không cần quốc hội phê duyệt.
Ngày 3/5, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tuyên bố Nga nên tham gia vào công cuộc tái thiết Ukraine hậu xung đột. Cùng ngày, Tổng thống Joe Biden đã kêu gọi Quốc hội Mỹ thông qua đề xuất viện trợ quân sự cho Kiev.
Bộ Quốc phòng Nga ngày 3/5 cho biết, các tên lửa có độ chính xác cao của nước này đã đánh trúng một trung tâm hậu cần đặt tại một sân bay quân sự gần thành phố Odesa của Ukraine, vốn được sử dụng làm địa điểm trữ vũ khí mà Kiev nhận được từ phương Tây.
Từ việc chỉ viện trợ mũ bảo hiểm và các vũ khí hạng nhẹ ở giai đoạn đầu chiến sự, phương Tây giờ đây đã chuyển vũ khí hạng nặng cho Ukraine trong bối cảnh cuộc chiến sắp diễn ra ở "chảo lửa" Donbass.