Theo Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA), phi hành gia Rubio đã làm việc trên ISS từ tháng 9/2022, vượt qua kỷ lục trước đó được phi hành gia Mark Vande Hei xác lập vào ngày 30/3/2022.
Theo Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA), phi hành gia Rubio đã làm việc trên ISS từ tháng 9/2022, vượt qua kỷ lục trước đó được phi hành gia Mark Vande Hei xác lập vào ngày 30/3/2022.
Tàu Thiên Châu-5 của Trung Quốc được phóng lên vũ trụ tháng 11 năm ngoái, mang theo hàng tiếp tế lên Trạm Vũ trụ Thiên Cung, đã quay trở lại bầu khí quyển của Trái Đất vào sáng 12/9.
Do bộ tản nhiệt của tàu vũ trụ Soyuz MS-22 gặp sự cố, sứ mệnh của hai nhà du hành phải gia hạn và theo đó sẽ kết thúc vào ngày 27/9 tới thay vì tháng 3/2023 như dự kiến.
Các cuộc thảo luận đang được tiến hành giữa Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO) và NASA về xây dựng năng lực, đào tạo và các phương thức khác cho nỗ lực chung đưa phi hành gia Ấn Độ lên ISS.
Theo Đài quan sát Thiên văn Quốc gia của Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc, tàu thăm dò Sao Hỏa “Thiên Vấn-1” của nước này đã cung cấp 68 gigabyte dữ liệu thu thập được từ tháng 1-3/2023.
Bốn phi hành gia trở về Trái Đất lần này, gồm hai nhà du hành thuộc NASA, một nhà du hành người Nga và một nhà du hành UAE, đều có thể trạng khỏe mạnh khi tiếp đất và không xảy ra sự cố nào.
Tàu Endurance được phóng bằng tên lửa đẩy Falcon 9 vào lúc 3h27 sáng 26/8 (theo giờ Mỹ), từ Trung tâm vũ trụ Kennedy của NASA ở bang Florida. Dự kiến tàu sẽ được kết nối với trạm ISS trong ngày 27/8.
Theo thỏa thuận ký kết năm ngoái, 3 nhà du hành vũ trụ Nga sẽ bay trên tàu vũ trụ Crew Dragon của Mỹ và 3 nhà vũ trụ Mỹ sẽ bay trên tàu Soyuz MS của Nga lên ISS trong giai đoạn 2022-2024.
Tàu vũ trụ Progess MS-24 sẽ thực hiện chuyến bay lên ISS trong 2 ngày, sau đó dự kiến lắp ghép với module dịch vụ Zvezda của Nga trên ISS vào 6h50 sáng 25/8 theo giờ Moskva.
Kính Viễn vọng Không gian Xuntian - đang được Trung Quốc phát triển - có độ phân giải không gian gần giống với Kính Viễn vọng Không gian Hubble nhưng có trường quan sát lớn hơn của Hubble tới 300 lần.
Chuyến bay đầu tiên của tàu vũ trụ Starliner có người lái từng nhiều lần bị trì hoãn, trong đó lần gần nhất dự kiến vào ngày 21/7 vừa qua, nhưng cuối cùng đã không thể diễn ra do sự cố kỹ thuật.
Với đường kính 8m, trạm vũ trụ thương mại Starlab có tiết diện lớn gấp đôi Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) song có thể tích chỉ bằng một nửa do ISS có số module nhiều hơn.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đang cùng với công ty SpaceX lên kế hoạch đưa phi hành đoàn thứ 7 gồm 4 phi hành gia người Mỹ, Nhật Bản, Nga và EU lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) vào tháng 8 tới.
Tàu Dragon đã tách rời với ISS vào 12 giờ 30 chiều 29/6, giờ Mỹ (sáng sớm 30/6, giờ Việt Nam), dự kiến trong ngày 30/6, Dragon sẽ đáp xuống vùng biển ngoài khơi bang Florida, Đông Nam nước Mỹ.
Tàu Dragon của công ty thám hiểm không gian SpaceX sẽ mang về Trái Đất hơn 1.600 kg vật tư và các thí nghiệm khoa học được thiết kế để tận dụng môi trường vi trọng lực của trạm vũ trụ.
Để đáp ứng mục tiêu của Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden là làm cho dữ liệu trở nên dễ hiểu, dễ tiếp cận và sử dụng được cho mọi người, NASA sẽ thành lập Trung tâm Thông tin Trái Đất.
Tàu Dragon đã tự động "cập bến" module Harmony của ISS vào lúc 5h54 sáng 6/6 (theo giờ miền Đông nước Mỹ), tàu Dragon sẽ kết nối với ISS trong khoảng ba tuần trước khi quay trở lại Trái Đất.
Theo thông báo của Cơ quan Vũ trụ có người lái Trung Quốc (CMSA), 3 phi hành gia đã trở về trong tình trạng sức khỏe tốt, theo đó xác nhận sự thành công của sứ mệnh Thần Châu-15.
Boeing đã nhiều lần hoãn triển khai chương trình CST-100 Starliner trước khi ấn định kế hoạch phóng tàu Starliner thực hiện chuyến bay thử nghiệm đưa người lên ISS vào ngày 21/7 tới.