Liên quan đến việc VKSND tỉnh Quảng Bình và Chi cục Thi hành án dân sự TP Quảng Bình "vênh nhau" về quan điểm xử lý một vụ thi hành án, VKSND Tối cao vừa có đề nghị gửi Tổng cục Thi hành án.
"Có tình trạng cơ quan nhận ủy thác thiếu chủ động, tích cực trong xử lý, thẩm định giá, bán đấu giá tài sản. Còn tâm lý coi việc xử lý tài sản ủy thác là "làm hộ" cơ quan ủy thác".
Tổng cục Thi hành án dân sự (Bộ Tư pháp) có tổng cục trưởng và không quá 4 phó tổng cục trưởng (quy định cũ không quá 3 người); cơ cấu tổ chức, quyền hạn cũng có một số thay đổi.
Đó là nhấn mạnh của Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long khi làm việc với lãnh đạo Tổng cục Thi hành án dân sự về tình hình lãnh đạo, chỉ đạo công tác thi hành án, thu hồi tài sản tham nhũng.
Đã thi hành xong 45 vụ việc tương ứng với số tiền 73.417 tỷ đồng trong các vụ thuộc diện Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực theo dõi, chỉ đạo.
Theo đại diện Tổng cục thi hành án dân sự, đối với vụ án Công ty AIC 'thông thầu', sau này nếu có khó khăn vướng mắc trong thu hồi tài sản, đơn vị sẽ tham mưu cho Bộ Tư pháp tiến hành các phương án xử lý triệt để.