Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Đức Olaf Scholz mong muốn doanh nghiệp hai nước cùng bắt tay nhau, tìm hiểu các cơ hội đầu tư, hợp tác, góp phần thúc đẩy kinh tế mỗi nước.
Chiều 13/11, tại Phủ Chủ tịch, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì lễ đón Thủ tướng Cộng hòa Liên bang Đức Olaf Scholz và Đoàn Đại biểu cấp cao Đức thăm chính thức Việt Nam từ ngày 13 - 14/11/2022.
Ngày 13/11, Thủ tướng Cộng hòa Liên bang Đức Olaf Scholz đã đến Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm chính thức Việt Nam từ ngày 13 - 14/11 theo lời mời của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã thay đổi quan điểm, hiện nay đang ủng hộ việc tìm kiếm lập trường chung với Tổng thống Nga Vladimir Putin, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan nói trong cuộc trả lời kênh truyền hình A Haber ngày 2/11.
Quan hệ giữa Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã trở nên băng giá đến mức lãnh đạo của hai nền kinh tế động lực của Liên minh châu Âu (EU) không xuất hiện chung trước báo chí.
Ngày 13/10, cựu Thủ tướng Đức Angela Merkel bảo vệ việc chính phủ của bà đã mua một lượng lớn khí đốt của Nga, đưa Nga trở thành nhà cung cấp khí đốt lớn nhất của Đức vào thời điểm bà rời nhiệm sở.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz nói rằng ông “rất khó chịu” trước những nỗ lực của Thổ Nhĩ Kỳ để gia nhập cơ chế an ninh Trung Á do Nga và Trung Quốc dẫn dắt.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho rằng, nếu muốn duy trì vai trò dẫn dắt trong các chính sách toàn cầu, Liên minh châu Âu (EU) không thể giữ quyền phủ quyết quốc gia khi quyết định về các chính sách an ninh và đối ngoại của khối.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz mới đây đã lên tiếng bảo vệ đường lối của chính phủ nước này về quan điểm và chính sách đối với vấn đề Ukraine và cuộc khủng hoảng năng lượng, giá cả.
Ngày 3/6, phát biểu trên kênh truyền hình CBS, Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho rằng, không ai biết chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga ở Ukraine sẽ kéo dài bao lâu.
Liên minh châu Âu (EU) và Nga đã nhất trí cần phải đưa ra một kế hoạch liên quan việc vận chuyển hàng hóa giữa lục địa Nga và vùng lãnh thổ Kaliningrad.
Chi tiêu quốc phòng của Anh dự kiến ở mức 2,3% GDP trong năm 2022, trong khi Đức sẽ trở thành quốc gia đóng góp lớn nhất ở châu Âu cho Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Lãnh đạo các nước G7 và 5 nước đối tác là Argentina, Ấn Độ, Indonesia, Senegal và Nam Phi nhất trí về các nguyên tắc chung nhằm tăng cường nền dân chủ và trật tự quốc tế.